Bài kiểm tra
Đề kiểm tra HK2 môn Hóa 12 năm 2017 - 2018 - Trường THPT Đoàn Thị Điểm
1/25
45 : 00
Câu 1: Cặp chất không xảy ra phản ứng là
Câu 2: Hoà tan 11,2 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
Câu 3: Sắt (II) oxit là hợp chất
Câu 4: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại ?
Câu 5: Cho dung dịch NaOH (dư) vào dung dịch chứa hỗn hợp FeCl2 và CrCl3, thu được kết tủa X. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y. Vậy Y là
Câu 6: Cho 23,6 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là
Câu 7: Có các dung dịch Al(NO3)3, NaNO3, Mg(NO3)2, H2SO4. Thuốc thử để phân biệt các dd đó là
Câu 8: Cho 0,65 lít dung dịch KOH 0,1M vào 200ml dung dịch AlCl3 0,1M. Sau phản ứng khối lượng kết tủa tạo ra là
Câu 9: Các nguyên tử thuộc nhóm IIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là
Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng: NaHCO3 + X → Na2CO3 + H2O. X là hợp chất
Câu 11: Hòa tan oxit sắt từ (Fe3O4) vào 400ml dung dich HCl 0,2M. Sau phản ứng khối lượng muối thu được là
Câu 12: Hoà tan 1,56 gam một kim loại M trong 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Để trung hoà lượng axit dư cần 100 ml dung dịch NaOH 0,2M. Kim loại M là
Câu 13: Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO3 theo phương pháp thuỷ luyện ?
Câu 15: Cho phản ứng: aAl + bHNO3 → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng
Câu 17: Dẫn 8,96 lít CO2 (ở đktc) vào 600 ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M. Phản ứng kết thúc thu được m gam kết tủa. Gía trị của m là
Câu 18: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là:
Câu 19: Hoà tan 1,62 gam một kim loại M bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, cô cạn dung dịch thu được 2016 ml khí H2 (đktc). Kim loại M là
Câu 20: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:
Câu 21: Cho m gam Cu tác dụng với dung dịch HNO3 thu được muối Cu(NO3)2 và hỗn hợp khí gồm 0,1 mol NO và 0,2 mol NO2. Gía trị của m là:
Câu 22: Hấp thụ hoàn toàn 0,1 mol khí CO2 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là
Câu 23: Có 4 dd đựng trong 4 lọ hóa chất mất nhãn là (NH4)2SO4, K2SO4, NH4NO3, KOH, để nhận biết 4 chất lỏng trên, chỉ cần dùng dung dịch
Câu 24: Cho 8,40 gam sắt vào 300 ml dung dịch AgNO3 1,3 M. Lắc kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
Câu 25: Cấu hình electron nào dưới đây được viết đúng?