Câu hỏi Trắc nghiệm (30 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 46262
Nhóm thức ăn vật nuôi giàu protein gồm:
- A.bột cá, cỏ
- B.giun đất, rơm
- C.đậu phộng, bắp
- D.đậu nành, bột cá
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 46263
Các phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi nào sau đây là phương pháp hoá học?
- A.Kiềm hóa rơm rạ, đường hoá tinh bột
- B.Đường hoá tinh bột, xử lí nhiệt
- C.Xử lí nhiệt, kiềm hoá rơm rạ
- D.Cắt ngắn, nghiền nhỏ
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 46264
Gluxit qua đường tiêu hóa của vật nuôi chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ là:
- A.Đường đơn.
- B.Vitamin.
- C.Glyxein.
- D.Glyxein và axit béo.
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 46265
Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi là làm những công việc gì?
- A.Vệ sinh chuồng, máng ăn, nước uống.
- B.Vận động hợp lí.
- C.Vệ sinh chuồng, tắm, chải.
- D.Tắm, chải, vệ sinh, thức ăn.
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 46266
Để chuồng nuôi hợp vệ sinh thì độ ẩm trong chuồng phải từ:
- A.60%→65%
- B.60% →85%
- C.60%→75%
- D.60%→95%
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 46267
Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu?
- A.Từ thực vật, chất khoáng
- B.Từ cám, lúa, rơm
- C.Từ thực vật, cám
- D.Từ thực vật, động vật, chất khoáng
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 46268
Thức ăn được gọi là giàu gluxit khi có hàm lượng gluxit tối thiểu là:
- A.30%
- B.50%
- C.20%
- D.14%
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 46269
Các phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi nào sau đây là phương pháp vật lí?
- A.Cắt ngắn, ủ men
- B. Ủ men, hỗn hợp
- C.Xử lí nhiệt, cắt ngắn
- D.Kiềm hoá rơm, xử lí nhiệt
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 46270
Lipit qua đường tiêu hóa của vật nuôi chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ là:
- A.Glyxein và axit béo.
- B.Axit béo và Axit amin.
- C.Ion khoáng.
- D.Geyxein và Axit amin.
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 46271
Vệ sinh trong chăn nuôi là để:
- A. dập tắt dịch bệnh nhanh
- B.khống chế dịch bệnh lây lan
- C.phòng bệnh, bảo vệ sức khỏe vật nuôi
- D.ngăn chặn dịch bệnh
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 46272
Người ta thường làm chuồng nuôi quay về hướng nào?
- A.Nam hoặc Đông Tây.
- B. Nam hoặc Đông Bắc.
- C.Nam hoặc Bắc.
- D.Nam hoặc Đông Nam.
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 46273
Thức ăn vật nuôi có chất độc hại, khó tiêu được chế biến bằng phương pháp:
- A.Phương pháp nghiền nhỏ.
- B.Phương pháp xử lý nhiệt.
- C.Phương pháp đường hóa.
- D.Phương pháp cắt ngắn.
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 46274
Phương pháp nhân giống thuần chủng là phương pháp chọn ghép đôi giao phối:
- A.Cùng loài
- B.Khác giống
- C.Khác loài
- D.Cùng giống
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 46275
Dấu hiệu nào là dấu hiệu của sự phát dục của vật nuôi?
- A.Gà trống biết gáy
- B.Xương ống chân của bê dài thêm 5 cm
- C.Lợn tăng thêm 6 kg
- D.Chân có cựa, thân hình cao lớn
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 46276
Theo mức độ hoàn thiện của giống, các giống vật nuôi được phân ra làm mấy loại?
- A.4
- B.3
- C. 2
- D.5
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 46277
Trong các loại thức ăn sau, loại nào bị biến đổi qua đường tiêu hóa?
- A.Protein, nước, lipit
- B.Protein, lipit, gluxit
- C.Vitamin, gluxit, nước
- D.Vitamin, nước
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 46278
Phương pháp chế biến thức ăn bằng cách lên men rượu thường áp dụng cho loại thức ăn nào?
- A. Thức ăn thô
- B.Thức ăn giàu protein
- C.Thức ăn giàu gluxit
- D.Thức ăn giàu vitamin
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 46279
Phương pháp chế biến thức ăn nào thuộc phương pháp hóa học ?
- A.Kiềm hóa rơm rạ
- B.Tạo thức ăn hỗn hợp
- C.Xử lí nhiệt
- D.Nghiền nhỏ
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 46280
Các loại thức ăn nào thường dự trữ bằng cách ủ chua hoặc ủ xanh?
- A.Các loại củ
- B.Rơm rạ
- C. Rau, cỏ tươi
- D.Các loại hạt
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 46281
Phương pháp sản xuất thức ăn thô xanh đó là:
- A.Luân canh gối vụ để có nhiều lúa, ngô, khoai sắn
- B.Tận dụng các sản phẩm phụ trong trồng trọt như rơm rạ, thân cây ngô, đậu
- C.Trồng xen, tăng vụ để có nhiều cây họ đậu
- D.Tận dụng thức ăn động vật như giun đất, nhộng tằm.
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 46282
Nhóm thức ăn nào thuộc loại thức ăn giàu protein ?
- A.Cây họ đậu, bắp hạt, khô dầu dừa
- B.Bột cá, đậu nành, đậu tương
- C.Lúa, ngô, khoai, sắn
- D.Rơm lúa, cỏ, các loại rau
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 46284
Độ ẩm thích hợp trong chuồng là bao nhiêu?
- A.50-60%
- B.50-65%
- C.60-70%
- D.60-75%
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 46286
Bệnh bạch tạng do đột biến gen lặn làm mất sắc tố của cơ thể con vật là nguyên nhân gây bệnh thuộc:
- A.Yếu tố bên trong
- B.Yếu tố bên ngoài
- C. Yếu tố cơ học
- D.Yếu tố hóa học
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 46288
Vắc xin dịch tả lợn được chế từ:
- A.Vi khuẩn gây bệnh tả lợn
- B.Vi trùng gây bệnh tả lợn
- C.Vi rút gây bệnh dịch tả lợn
- D.Kháng thể bệnh tả lợn
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 46290
Thế nào là vắc xin nhược độc?
- A.Là vắc xin làm mầm bệnh yếu đi
- B.Là vắc xin làm mầm bệnh bị giết chết
- C.Là vắc xin làm mầm bệnh tăng lên
- D.Là vắc xin làm mầm bệnh tạm dừng
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 46292
Diện tích mặt nước hiện có ở nước ta là:
- A.1.031.000 ha
- B.1.700.000 ha
- C.1.300.000 ha
- D.1.070.000 ha
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 46294
Tại sao nước ta có điều kiện phát triển thủy sản?
- A.Có nhiều ao hồ mặt nước nhỏ
- B.Có nhiều ao hồ mặt nước lớn
- C.Có nhiều giống thủy sản
- D.Có nhiều lao động giàu kinh nghiệm
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 46296
Sau khi tiêm vắc xin bao lâu thì vật nuôi được miễn dịch?
- A.1-2 tuần
- B.1-3 tuần
- C.3-4 tuần
- D.2-3 tuần
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 46298
Nêu vai trò và nhiệm vụ của ngành chăn nuôi nước ta trong thời gian tới?
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 46300
Thế nào là sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi?