Đề kiểm tra HK1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự, Đắk Lắk

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 102080

    Đặc trưng về chế độ chính trị nước Nga trước năm 1917 ?

    • A.Quân chủ lập hiến.
    • B.Cộng hòa tổng thống.
    • C.Cộng hòa đại nghị.
    • D.Quân chủ chuyên chế 
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 102081

    Các tác phẩm văn học cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX thường phản ánh rõ nét đời sống của ?

    • A.Phê phán xã hội phong kiến .
    • B.Giai cấp tư sản cầm quyền .
    • C.Giai cấp phong kiến đương thời
    • D.Người lao động nghèo khổ
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 102082

    Đầu năm 1938 Hít- le đã biến nước Đức trở thành ?

    • A.Nước phát xít phát triển
    • B.Nền nông nghiệp lạc hậu.
    • C.Nước công nghiệp phát triển.  
    • D.Trại lính khổng lồ.
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 102083

    Dấu hiệu nào chứng tỏ đầu thế kỷ XX, nhật bản đã là một nước đế quốc ?

    • A.Kinh tế tư bản chủ nghĩa xâm nhập vào nông nghiệp.
    • B.Nhiều công ty độc quyền ra đời, gây chiến tranh nhằm chiếm thuộc địa
    • C.Quý tộc tư sản hóa và đại tư sản năm quyền
    • D.Thiên hoàng Minh Trị nắm mọi quyền hành .
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 102084

    Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Đức dẩn tới hậu quả xã hội ?

    • A.7 triệu người thất nghiệp.
    • B.5 triệu người thất nghiệp
    • C.6 triệu người thất nghiệp. 
    • D.4 triệu người thất nghiệp
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 102085

    Nhà văn La -phông –ten người nước nào ?

    • A.Người Mỹ
    • B.Người Anh
    • C.Người Áo
    • D.Người Pháp 
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 102086

    Để thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933, những nước nào đã tiến hành cải cách đất nước ?

    • A.Mỹ, Anh, Nhật Bản
    • B.Đức, Ý, Nhật
    • C.Mỹ, Anh, Pháp.
    • D.Mỹ, Pháp, Áo.
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 102087

    Trước cơn lốc xâm lược của thực dân phương Tây ở châu phi nước nào vẫn giữ được độc lập ?

    • A.Ca-ma-run
    • B.Ni-giê-ri-a
    • C.Tan-da-ni-a.
    • D.Ê-ti-ô-pi-a 
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 102088

    Nguyên nhân chủ yếu nhất khiến Trung Quốc bị các nước đế quốc xâu xé là

    • A.có nền kinh tế nông nghiệp quá lạc hậu
    • B.chính sách “bế quan tỏa cảng” của triều đình Mãn Thanh
    • C.Trung Quốc là nước rộng lớn, đông dân, giàu tài nguyên, khoáng sản.
    • D.triều đình Mãn Thanh tịch thu thuốc phiện, của thực dân Anh .
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 102089

    Tháng 3 năm 1921 đảng bôn sê vích Nga thực hiện chính sách ?

    • A.Chính sách cộng sản thời chiến.
    • B.Phục hồi nghành công nghiệp nặng
    • C.Chính sách kinh tế mới.
    • D.Tổng động viên quân đội
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 102090

    Các nhà khai sáng thế kỷ XVII- XVIII được xem là người như thế nào ?

    • A.Là những người đại diện cho tư tưởng tiến bộ ở châu Âu
    • B.Là những người sáng lập chủ nghĩa xã hội không tưởng
    • C.Là những người cách mạng triệt để trong đấu tranh chống phong kiến.
    • D.Là “những người đi trước dọn đường cho cách mạng Pháp 1789 thắng lợi”.
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 102091

    Ai là người thay thế Tôn Trung Sơn làm tổng thống Trung Hoa Dân Quốc ?

    • A.Khang Hữu Vi
    • B.Viên Thế Khải 
    • C.Hồng Tú Toàn
    • D.Lương Khải Siêu
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 102092

    Tính chất cơ bản của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất 1914- 1918 ?

    • A.Chia lại thế giới
    • B.Vệ quốc vĩ đại của Nga
    • C.Đế quốc phi nghĩa.
    • D.Bảo vệ hòa bình thế giới
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 102093

    Vì sao Lê-Nin đề ra đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản tháng 2 sang cách mạng tháng 10 Nga năm 1917 ?

    • A.Tốn tại chính quyền tư sản và phong kiến.
    • B.Giai cấp tư sản dân tộc nắm quyền
    • C.Tồn tại Chính phủ tư sản lâm thời và chính quyền Xô Viết.
    • D.Giai cấp vô sản lên nắm quyền.
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 102094

    Vì sao nói ngày 30- 1- 1933 mở ra thời kỳ đen tối trong lịch sử nước Đức ?

    • A.Hin–đe –bua lên làm tổng thống Đức, thi hành chính sách phản động đàn áp cách mạng
    • B.Hít– le lên làm thủ tướng Đức, đàn áp công nhân
    • C.Hin -đen –bua lên làm tổng thống Đức, đàn áp phong trào cách mạng.
    • D.Hít – le lên làm thủ tướng Đức, thi hành các chính sách phản động
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 102095

    Chính sách kinh tế mới của Lê-Nin ra đời trong hoàn cảnh nào ?

    • A.Nền kinh tế Nga phát triển mạnh.
    • B.Nền kinh tế đẩy mạnh phát triển công nghiệp nặng
    • C.Nền kinh tế Nga đi vào ổn định
    • D.Nền kinh tế Nga bị tàn phá nghiêm trọng
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 102096

    Ai là Người lãnh đạo nước Liên Xô sau khi Lê-nin qua đời ?

    • A.Kê- ren – xki.
    • B.Kê- ren –xki li kop
    • C.Xta-lin.
    • D.Xta –lin – li kop.
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 102097

    Khi lên nắm quyền Hít– Le, thực hiện chế độ chính trị như thế nào ở Đức ?

    • A.Độc tài, khủng bố
    • B.Quân chủ lập hiến
    • C.Đàn áp các đảng phái.
    • D.Hòa hợp với các đảng
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 102098

    Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp, của nhân dân ba nước Đông Dương là

    • A.thể hiện tinh thần yêu nước, tình đoàn kết của nhân dân ba nước Đông Dương
    • B.giáng một đòn nặng nề, vào chính sách xâm lược, của chủ nghĩa thực dân
    • C.làm lung lay chế độ phong kiến, ở Đông Dương.
    • D.bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc, của ba nước Đông Dương 
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 102099

    Một trong những ý nghĩa quốc tế của cách mạng tháng 10 Nga là

    • A.Cổ vũ nhân dân Việt Nam
    • B.Đưa nhân dân Nga lên làm chủ đất nước
    • C.Làm thay cục diện thế giới.
    • D.Làm thay đổi cục diện nước Nga 
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 102100

    Để duy trì trật tự thế giới mới theo hệ thống Vécxai- Oasinhtơn tổ chức quốc tế nào đã ra đời ?

    • A.Quốc tế hai 
    • B.Liên hợp quốc
    • C.Quốc tế cộng sản.
    • D.Hội quốc liên 
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 102101

    Năm 1868 vị vua nào tiến hành cải cách đưa Thái Lan thoát khỏi chế độ thuộc địa ?

    • A.Rô-ma III
    • B.Rô-ma IV
    • C.Rô-ma V
    • D.Rô-ma VI 
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 102102

    Đặc điểm nổi bật của văn hóa buổi đầu thời cận đại là

    • A.phê phán tấn công vào thành trì phong kiến
    • B.tấn công phong kiến, hình thành tư tưởng tư sản
    • C.tấn công phong kiến, và giáo hội thiên chúa giáo.
    • D.tấn công tư sản, mở đường cho giai cấp vô sản
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 102103

    Phương pháp đấu tranh của đảng quốc đại thời gian đầu như thế nào ?

    • A.Bãi khóa, nghị trường
    • B.Vũ trang
    • C.Ôn hòa
    • D.Chính trị, kết hợp vũ trang.
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 102104

    Vì sao sau khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 làm xuất hiện nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới ?

    • A.Chủ nghĩa phát xít xuất hiện phát động chiến tranh
    • B.Chủ nghĩa tư bản mâu thuẩn với chủ nghĩa xã hội, chạy đua vũ trang
    • C.Trục phát xít đức – ý – nhật xuất hiện chuẩn bị phát động chiến tranh.
    • D.Hình thành hai khối đế quốc đối lập, chạy đua vũ trang .
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 102105

    Vì sao nói quan hệ hòa bình giữa các nước tư bản trong trất tự thế giới mới Vécxai-Oasinhtơn chỉ là tạm thời ?

    • A.Xuất hiện mâu thuẩn giữa nước tư bản với chủ nghĩa phát xít.
    • B.Xuất hiện mâu thuẩn giữa nước thắng trận với nước bại trận.
    • C.Xuất hiện mâu thuẩn giữa nước tư bản với chủ nghĩa chủ nghĩa xã hội.
    • D.A, C đúng
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 102106

    Tính chất của cuộc cách mạng tháng 2 năm 1917 ở Nga ?

    • A.Cách mạng tư sản
    • B.Cách mạng xã hội chủ nghĩa
    • C.Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ.
    • D.Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới 
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 102107

    Những điểm khác biệt giữa cách mạng tháng tháng 10 và cách mạng tháng 2 năm 1917 ở Nga là

    • A.nhiệm vụ, động lực, lãnh đạo, kết quả
    • B.nhiệm vụ, tính chất, kết quả
    • C.nhiệm vụ, lãnh đạo, tính chất, kết quả.
    • D.nhiệm vụ, lãnh đạo, lực lượng, tính chất
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 102108

    Cách mạng tháng 10 Nga năm 1917 là cuộc cách mạng ?

    • A.Cách mạng xã hội chủ nghĩa
    • B.Cách mạng dân chủ tư sản
    • C.Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới
    • D.Cách mạng tư sản
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 102109

    Khẩu hiệu “biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng’’ là ở cuộc cách mạng nào?

    • A.Cách mạng tháng 2-1917 ở Nga.
    • B.Cách mạng Tân Hợi
    • C.Cách mạng tháng 10 Nga
    • D.Cách mạng dân chủ tư sản ở Đức
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 102110

    Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929- 1933 nổ ra đầu tiên ở nước nào ?

    • A.Pháp
    • B.Mỹ
    • C.Anh.
    • D.Đức
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 102111

    Tháng 12 – 1922 liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết ra đời gồm mấy nước ?

    • A.4 nước
    • B.5 nước
    • C.6 nước
    • D.3 nước 
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 102112

    Nguyên nhân nào làm cho Nhật Bản thoát khỏi sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây ?

    • A.Giữa thế kỷ XIX Nhật chuyển sang chủ nghĩa đế quốc.
    • B.Giữa thế kỷ XIX Nhật hoàng Minh Trị cải cách đất nước.
    • C.Giữa thế kỷ XIX kinh tế Nhật phát triển mạnh.
    • D.Giữa thế kỷ XIX chính trị Nhật ổn định 
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 102113

    Các nước thu được lợi nhuận theo trật tự Vécxai – Oasinhtơn sau chiến tranh thế giới thứ nhất ?

    • A.Anh, Pháp, Mỹ, Áo – Hung
    • B.Anh, Pháp, Mỹ, Ý
    • C.Anh, Pháp, Mỹ
    • D.Anh, Pháp, Mỹ, Đức
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 102114

    Thực chất của chính sách kinh tế mới mà Lê –nin áp dụng ở nga năm 1921 ?

    • A.Chuyển từ kinh tế nhà nước nắm độc quyền, sang kinh tế nhiều thành phần, có sự quản lý của nhà nước.
    • B.Chuyển từ nền kinh tế tư bản, sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước.
    • C.Chuyển từ nền kinh tế tư bản sang, nền kinh tế xã hội chủ nghĩa.
    • D.Chuyển từ nền kinh tế tư bản nắm độc quyền, sang nền kinh tế thị trường, có sự quản lý của nhà nước
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 102115

    Bét–tô-ven nhà soạn nhạc thiên tài là người nước nào?

    • A.Người Hà lan
    • B.Người Đức
    • C.Người Áo
    • D.Người Pháp 
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 102116

    Ai là người đại diện của trào lưu triết học ánh sáng thế kỷ XVII-XVIII ?

    • A.Coóc -nây
    • B.Rút -xô
    • C.Mê–li -e
    • D.Mô da
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 102117

    Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội nước Nga trước năm 1917 là

    • A.Tư sản với vô sản
    • B.Nga hoàng với giai cấp tư sản
    • C.Chế độ phong kiến với nông dân Nga
    • D.Toàn thể các dân tộc Nga với chế độ phong kiến
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 102118

    Nền kinh tế Đức dưới thời Hít-le nắm quyền chú trọng phát triển nghành ?

    • A.Công nghiệp quốc phòng
    • B.Công nghiệp chế tạo
    • C.Công nghiệp nhẹ.
    • D.Công nghiệp chế tạo máy 
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 102119

    Nguyên nhân dẩn tới khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 ?

    • A.Do các nước tư bẩn ổn định, sản xuất ồ ạt
    • B.Do các nước tư bản, muốn tạo bước đột phá trong phát triển
    • C.Do các nước tư bản thiếu ổn định trong thời kỳ 1924- 1929
    • D.Do các nước trên thế giới, thiếu hàng hóa tiêu dùng

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?