Bài kiểm tra
Đề kiểm tra HK1 môn GDCD lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1, Bắc Ninh
1/40
50 : 00
Câu 1: Sự tác động theo xu hướng nào thì được gọi là sự đấu tranh của các mặt đối lập ?
Câu 2: Triết học gọi hai mặt đối lập ràng buộc nhau , tạo tiền đề tồn tại cho nhau là gì ?
Câu 3: Các sự vật , hiện tượng vật chất tồn tại được là do
Câu 4: Trong lớp có bạn A học giỏi, bạn B học kém . Trong giờ kiểm tra bạn A cho bạn B chép bài của mình và cảm thấy rất vui vì đã giúp đỡ bạn . Em có đồng ý với cách giải quyết vấn đề của bạn A không ?
Câu 5: “Mọi sự vật, hiện tượng luôn luôn vận động, bằng vận động và thông qua vận động mà các sự vật, hiện tượng thể hiện đặc tính của mình. Bởi vậy vận động là thuộc tính
Câu 6: Dân gian có câu « Góp gió thành bão», câu nói đó thể hiện quan niệm gì ?
Câu 7: Toàn bộ những hoạt động vật chất mang tính lịch sử- xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội là khái niệm:
Câu 8: Câu nào dưới đây nói về phủ định biện chứng ?
Câu 9: Câu nào sau đây nói về mâu thuẫn theo nghĩa triết học ?
Câu 10: Chủ nghĩa duy vật biện chứng quan niệm phát triển là;
Câu 11: Câu nói »Muối ba năm muối vẫn còn mặn, gừng chín tháng gừng vẫn còn cay« muốn nói đến
Câu 12: Hình thức vận động nào dưới đây là cao nhất ?
Câu 13: Hình thức vận động nào dưới đây là thấp nhất?
Câu 14: Nhận thức cảm tính đem lại cho con người những hiểu biết về các đặc điểm:
Câu 15: Mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng trong giới tự nhiên và xã hội là nói về khái niệm
Câu 16: Khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản , vốn có của sự vật, hiện tượng, biểu thị trình độ phát triển , quy mô, tốc độ vận động của sự vật, hiện tượng là
Câu 17: Câu nào sau đây nói về quan hệ lượng chất?
Câu 18: Câu nào dưới đây nói về phủ định siêu hình?
Câu 19: Giá trị của các tri thức khoa học chỉ có được khi nó được:
Câu 20: Mâu thuẫn được giải quyết bằng cách nào ?
Câu 21: Nhận thức lí tính đem lại cho con người hiểu biết về các đặc điểm:
Câu 22: Hiểu như thế nào là đúng về mâu thuẫn theo nghĩa triết học?
Câu 23: Triết học Mác-Lê nin khái quát thành mấy hình thức vận động cơ bản?
Câu 24: Hoạt động thực tiễn được khái quát thành mấy hình thức cơ bản ?
Câu 25: Để phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, người ta căn cứ vào:
Câu 26: Hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó là khái niệm của môn khoa học nào ?
Câu 27: Khoảng giới hạn mà tại đó sự biến đổi về lượng làm thay đổi chất của sự vật, hiện tượng là
Câu 28: Thế giới quan là:
Câu 29: Hồ Chí Minh từng nói: «Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông». Câu nói trên thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?
Câu 30: Khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản , vốn có của sự vật, hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật, hiện tượng đó và phân biệt nó với cái khác là
Câu 31: Sự phủ định được diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật và hiện tượng, có kế thừa những yếu tố tích cực của sự vật và hiện tượng cũ để phát triển sự vật và hiện tượng mới là:
Câu 32: Khoảng giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa dẫn tới sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng là
Câu 33: Câu nào dưới đây nói về tính kế thừa của phủ định biện chứng?
Câu 34: Câu tục ngữ nào sau đây không nói về lượng chất ?
Câu 35: Hiện tượng thủy triều lên xuống là hình thức vận động nào ?
Câu 37: Giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất thì
Câu 38: Sự vận động nào sau đây không phải là sự phát triển ?
Câu 39: Sau khi học xong 1 tiết môn GDCD , bạn A thốt lên “ Thả nào chị tớ nói : triết học là khoa học của mọi khoa học “ .Theo em, lời chị bạn A là nói đến nội dung nào của triết học ?
Câu 40: Vận động viên điền kinh thi chạy là hình thức vận động nào?