Bài kiểm tra
Đề kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 12 năm 2017-2018 trường Nguyễn Du
1/40
45 : 00
Câu 1: Mọi doanh nghiệp khi tham gia sản xuất kinh doanh phải thực hiện thủ tục gì về mặt pháp lý?
Câu 2: Người chồng do quan niệm vợ mình không đi làm, chỉ ở nhà làm công việc nội trợ, không quyết định được việc lớn, nên khi bán xe ô tô (tài sản chung của vợ và chồng đang sử dụng vào việc kinh doanh của gia đình) đã không bàn bạc với vợ. Người vợ phản đối, không đồng ý bán. Theo tình huống trên, ý kiến nào sau đây là đúng?
Câu 3: Ở nước ta, thành phần kinh tế nào giữ vai trò chủ đạo, then chốt, quan trọng của nền kinh tế?
Câu 4: Nhà nước và xã hội có trách nhiệm như thế nào để công dân thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình?
Câu 5: Bộ luật lao động quy định công dân từ bao nhiêu tuổi trở lên mới được độc lập ký kết các hợp đồng lao động?
Câu 6: Yếu tố quan trọng để phân biệt tín ngưỡng với mê tín dị đoan là gì?
Câu 7: Cơ sở pháp lý nào để đảm bảo cho công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ?
Câu 8: Quan niệm nào sau đây là đúng?
- A. Người đã theo tôn giáo nào thì chỉ được tham gia hoạt động tôn giáo đó mà thôi.
- B. Người nào đã theo một tôn giáo thì chỉ tuân theo quan niệm, giáo lý của tôn giáo đó; không cần tuân theo pháp luật.
- C. Công dân có quyền lựa chọn hoặc không theo bất kỳ tôn giáo nào.
- D. Người nào đã theo một tôn giáo thì không được bỏ mà theo tôn giáo khác.
Câu 9: Mức độ sử dụng quyền và thực hiện nghĩa vụ của công dân tùy thuộc vào điều gì?
Câu 10: Biểu hiện của tôn giáo được thông qua ...
Câu 11: Người nào gây thù hằn, kỳ thị, chia rẽ dân tộc, xâm phạm quyền bình đẳng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam sẽ bị phạt tù bao nhiêu năm?
Câu 12: Việc đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật là trách nhiệm của ai?
Câu 13: Mục đích quan trọng nhất của hoạt động kinh doanh là
Câu 14: Bình đẳng trong kinh doanh là
- A. mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật.
- B. mọi cá nhân, tổ chức đều bình đẳng trong việc lựa chọn ngành, nghề, địa điểm, hình thức kinh doanh; quyền và nghĩa vụ trong quá trình sản xuất kinh doanh theo quy định của pháp luật.
- C. mọi loại hình doanh nghiệp đều bình đẳng.
- D. bất cứ ai cũng có thể tham gia vào quá trình kinh doanh.
Câu 15: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý có nghĩa là
- A. bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật cũng phải bị xử lý theo quy định pháp luật.
- B. công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật.
- C. bất kỳ công dân dù ở độ tuổi nào vi phạm pháp luật cũng phải bị xử lý theo quy định pháp luật.
- D. công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý.
Câu 16: Quy định nào sau đây không trái với nguyên tắc công dân bình đẳng trong lao động?
- A. Người lao động phải làm thử việc trong 2 tháng, với mức tiền công bằng 40% mức lương cấp bậc của công việc đó.
- B. Ưu đãi đối với người lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao.
- C. Lương của lao động nữ chỉ bằng 85% lương của lao động nam.
- D. Chỉ sử dụng lao động nữ vào các công việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại, ảnh hưởng xấu đến chức năng sinh đẻ và nuôi con.
Câu 17: Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi
Câu 18: Câu chuyện truyền thuyết nào nói về nguồn gốc dân tộc Việt Nam?
Câu 19: Bình đẳng giữa vợ chồng được thể hiện qua quan hệ nào?
Câu 20: Luật Hôn nhân và gia đình quy định độ tuổi kết hôn là bao nhiêu?
Câu 21: Nhà nước quy định điểm ưu tiên cho các thí sinh người dân tộc thiểu số, con thương binh, con liệt sĩ trong tuyển sinh đại học, cao đẳng. Điều đó ... nguyên tắc mọi công dân được đối xử bình đẳng về quyền và cơ hội học tập.
Câu 22: Quyền và nghĩa vụ giữa người lao động và người sử dụng lao động giao kết trong hợp đồng lao động có đặc điểm gì?
Câu 23: Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ được hiểu như sau:
- A. Nhà nước đảm bảo các quyền của công dân; công dân phải làm tròn nghĩa vụ của mình đối với Nhà nước và xã hội.
- B. Nhà nước quy định bắt buộc mọi cá nhân, tổ chức phải làm nghĩa vụ theo quy định pháp luật.
- C. Mọi công dân đều phải thực hiện quyền và nghĩa vụ giống hệt nhau.
- D. Mọi công dân đều có nghĩa vụ ngang nhau.
Câu 24: Thế nào là dân tộc?
Câu 25: Thờ cúng tổ tiên, ông bà là ... của người Việt Nam.
Câu 26: Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam như thế nào?
Câu 27: Những hành vi vi phạm quyền và lợi ích của công dân, của xã hội sẽ bị nhà nước
Câu 28: Anh Thi, chị Hạnh lấy nhau có đăng ký kết hôn và có con chung. Do điều kiện kinh tế khó khăn, chị Hạnh đi hợp tác lao động nước ngoài. Thấy anh Thi một mình chăm sóc cháu bé vất vả, chị Kim (hàng xóm) hàng ngày sang giúp đỡ rồi họ sống với nhau như vợ chồng. Chị Hạnh về nước, nhưng anh Thi và chị Kim vẫn tiếp tục quan hệ với nhau. Theo tình huống trên, ý kiến nào sau đây là sai?
Câu 29: Bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình được hiểu là
- A. các thành viên trong gia đình đối xử công bằng, dân chủ, tôn trọng lẫn nhau.
- B. vai trò của người chồng, người cha, người con trai trưởng trong gia đình được đề cao, quyết định toàn bộ công việc trong gia đình.
- C. tập thể gia đình quan tâm đến lợi ích từng cá nhân, từng cá nhân phải quan tâm đến lợi ích chung của gia đình.
- D. lợi ích cá nhân phục tùng lợi ích chung của gia đình, dòng họ, trên nói dưới phải nghe.
Câu 30: Khoảng thời gian tồn tại quan hệ vợ chồng, tính từ ngày đăng ký kết hôn đến ngày chấm dứt hôn nhân là thời kỳ
Câu 32: Chính sách nào của nhà nước ta là quan trọng nhất góp phần thúc đẩy kinh doanh phát triển?
Câu 33: Luật Hôn nhân và gia đình nước ta quy định:
Câu 34: Việc Nhà nước đảm bảo tỷ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong các cơ quan quyền lực nhà nước ở Trung ương và địa phương có ý nghĩa gì?
Câu 35: Hành vi nào sau đây thể hiện tín ngưỡng?
Câu 36: Nguyên tắc nào quan trọng hàng đầu trong hợp tác, giao lưu giữa các dân tộc?
Câu 37: Chủ thể thực hiện giao kết hợp đồng lao động là ai?
Câu 38: Bình đẳng trong lao động được hiểu như thế nào?
- A. Bình đẳng giữa mọi công dân về cơ hội tiếp cận việc làm; bình đẳng về tiêu chuẩn, độ tuổi khi tuyển dụng.
- B. Mọi công dân được đối xử bình đẳng tại nơi làm việc về việc làm, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động.
- C. Bình đẳng giữa mọi công dân trong thực hiện quyền lao động, bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động, bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.
- D. Mọi người đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm, không bị phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, nguồn gốc gia đình, thành phần kinh tế.
Câu 39: Điều nào sau đây không phải là mục đích của hôn nhân?
Câu 40: Nhà nước cần phải làm gì để người dân biết và thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của mình?