Câu hỏi Trắc nghiệm (30 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 105277
Nét liền đậm dùng để vẽ:
- A.Đường bao thấy, cạnh thấy.
- B.Đường bao khuất, cạnh khuất.
- C.Đường tâm, đường trục đối xứng
- D.Đường gióng, đường kích thước.
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 105278
Nét liền mảnh dùng để vẽ:
- A.Đường bao thấy, cạnh thấy.
- B.Đường bao khuất, cạnh khuất.
- C. Đường tâm, đường trục đối xứng
- D.Đường gióng, đường kích thước.
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 105279
Trong phương pháp hình chiếu vuông góc, hướng chiếu từ trước vào ta được:
- A.Hình chiếu tùy ý.
- B.Hình chiếu đứng.
- C.Hình chiếu cạnh.
- D. Hình chiếu bằng.
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 105280
Trong phương pháp hình chiếu vuông góc, hướng chiếu từ bên trái ta được:
- A.Hình chiếu tùy ý.
- B.Hình chiếu đứng.
- C.Hình chiếu cạnh.
- D.Hình chiếu bằng.
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 105281
Hình cắt toàn bộ dùng để biểu diễn:
- A.Vật thể đối xứng.
- B.Hình dạng bên trong của vật thể.
- C.Hình dạng bên ngoài của vật thể.
- D.Tiết diện vuông góc của vật thể.
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 105282
Hình cắt một nửa dùng để biểu diễn:
- A.Vật thể đối xứng.
- B.Hình dạng bên trong của vật thể.
- C.Hình dạng bên ngoài của vật thể.
- D.Tiết diện vuông góc của vật thể.
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 105283
Góc trục đo của hình chiếu trục đo xiên góc cần có:
- A.X’O’Y’ = Y’O’Z’= 900 ; X’O’Z’= 1350
- B.X’O’Y’ = Y’O’Z’ = 1350 ; X’O’Z’= 900
- C.X’O’Y’ = Y’O’Z’ = X’O’Z’= 1200
- D. X’O’Y’ = Y’O’Z’ = X’O’Z’= 1350
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 105284
Trong hình chiếu phối cảnh mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn gọi là gì?
- A.Mặt phẳng tầm mắt
- B.Mặt tranh
- C.Mặt phẳng vật thể
- D.Điểm nhìn
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 105285
Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ nhận được khi:
- A.Mặt tranh không // với một mặt nào của vật thể
- B.Mặt tranh tuỳ ý
- C.Mặt tranh // với một mặt của vật thể
- D.Mặt tranh // với mặt phẳng vật thể
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 105286
Khi cắt một tờ giấy khổ Ao thành khổ giấy A4 ta có:
- A.12 tờ giấy A4.
- B.14 tờ giấy A4.
- C.16 tờ giấy A4.
- D.18 tờ giấy A4.
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 105287
Khi vẽ khung vẽ cho bản vẽ A4 đặt nằm ngang khoảng cách từ mép giấy bên phải đến khung vẽ là:
- A.5 mm.
- B.15 mm.
- C.10 mm.
- D. 20 mm.
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 105288
Nét vẽ thường dùng để vẽ đường trục, đường tâm, trục đối xứng có chiều rộng là:
- A.0,2 mm.
- B. 0,5 mm.
- C. 0,25 mm.
- D. 0.75 mm.
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 105289
Nét đứt mảnh có chiều rộng là 0,25 mm thì đoạn gạch sẽ có độ dài là:
- A.3 mm.
- B.10 mm.
- C.5 mm.
- D.12 mm.
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 105290
Chiều rộng của nét vẽ có thể được chọn trong dãy kích thước sau:
- A.0,12; 0,18; 0,25; 0,35; 0,5; 0,7; 1,4; 2 mm.
- B.0,13; 0,18; 0,25; 0,35; 0,5; 0,7; 1,2; 2 mm.
- C.0,12; 0,18; 0,25; 0,34; 0,5; 0,7; 1,4; 2 mm.
- D.0,13; 0,18; 0,25; 0,35; 0,5; 0,7; 1,4; 2 mm.
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 105291
Nếu chữ kỹ thuật có chiều cao 7 mm thì chiều rộng của nét chữ là:
- A.0,35 mm.
- B. 0,7 mm.
- C.0,5 mm.
- D.1,4 mm.
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 105292
Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế (International Organization for Standardization) thành lập năm 1946 và chính thức công nhậnViệt Nam là thành viên của tổ chức này vào năm
- A.1975.
- B.1977.
- C.1976.
- D.1978.
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 105293
Trong PPCGT3, vật thể đặt trong một góc tạo thành bỏi các mặt phẳng gì ?
- A.Mặt phẳng hình chiếu đứng
- B.Mặt phẳng hình chiếu cạnh vuông góc với nhau từng đôi một
- C. Mặt phẳng hình chiếu đứng
- D.Cả 3 câu trên đều đúng
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 105294
Đường gióng được phép vượt qúa đường ghi kích thước một đoạn là:
- A. 1 \( \div \) 3 mm.
- B.2\( \div \)4 mm.
- C.3 \( \div \) 5 mm.
- D. 1 \( \div \)4 mm.
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 105295
Trong hình vẽ có bao nhiêu vật thể:
- A.2 vật thể.
- B.3 vật thể.
- C.4 vật thể.
- D.5 vật thể.
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 105296
Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ nhận được khi mặt tranh........................với 1 mặt của vật thể.
- A. song song.
- B.không song song.
- C.vuông góc.
- D.cắt nhau.
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 105297
Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất, hình chiếu bằng có hướng chiếu từ đâu tới?
- A.Từ phải qua.
- B.Từ trên xuống.
- C.Từ trái qua.
- D.Từ dưới lên.
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 105298
Đường kích thước và đường dóng kích thước được vẽ bằng nét:
- A.Lượn sóng.
- B.Đứt mảnh.
- C.Liền mảnh.
- D.Liền đậm.
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 105299
Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn 3 chiều của vật thể, được xác định bằng.
- A.Phép chiếu song song.
- B.Phép chiếu vuông góc.
- C.Một loại phép chiếu khác.
- D.Phép chiếu xuyên tâm.
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 105300
Hình chiếu trục đo vuông góc đều có các góc trục đo:
- A.X'O'Y'=Y'O'Z'= X'O'Z'=1200
- B.X'O'Z' = 900; X'O'Y'=Y'O'Z'=1350
- C.X'O'Z' = 1350; X'O'Y'=Y'O'Z'=900
- D.X'O'Y'=Y'O'Z'=1500; X'O'Z'=600
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 105301
Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn 3 chiều của vật thể, được xác định bằng:
- A.Phép chiếu xuyên tâm.
- B.Một loại phép chiếu khác.
- C.Phép chiếu song song.
- D.Phép chiếu vuông góc.
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 105302
Nét lượn sóng để thể hiện cho:
- A.Mặt cắt chập.
- B.Hình cắt toàn bộ.
- C.Hình cắt cục bộ.
- D.Hình cắt một nửa.
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 105303
Trong bản vẽ kỹ thuật nét đứt mảnh được dùng để vẽ các đường nét nào?
- A.Đường gạch trên mặt cắt.
- B.Đường trục đối xứng.
- C.Đường bao khuất, cạnh khuất.
- D.Đường tâm.
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 105304
Tỉ lệ 1:2 là tỉ lệ gì?
- A.Nguyên hình.
- B.Phóng to.
- C.Thu nhỏ.
- D.Nâng cao.
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 105305
Sự khác nhau giữa hình chiếu trục đo vuông góc đều và xiên góc cân là:
- A.Hướng chiếu, hệ số biến dạng, hệ trục tọa độ
- B.Hướng chiếu.
- C.Hệ trục tọa độ, hệ số biến dạng.
- D.Hệ số biến dạng.
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 105306
Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất, mặt phẳng hình chiếu cạnh đặt ở
- A.Bên trên vật thể.
- B.Bên phải vật thể.
- C.Phía sau vật thể.
- D.Bên trái vật thể.