Đề kiểm tra giữa HK2 môn Hóa học lớp 12 năm 2020 - Trường THPT Phan Đăng Lưu

Câu hỏi Trắc nghiệm (30 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 161093

    Công thức của phèn nhôm- kali

    • A.K2SO4.Al2(SO4)3.nH2
    • B.K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
    • C.K2SO4.2Al2(SO4)3.24H2O
    • D.K2SO4.nAl2(SO4)3.24H2O
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 161094

    Phản ứng nào sau đây giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong hang động

    • A.CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
    • B.CaCO3 → CaO + CO2.
    • C.Ca(HCO3)2  → CaCO3 + CO2 + H2O.   
    • D.Ca(OH)2 + 2CO2  → Ca(HCO3)2.
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 161095

    Loại đá và khoáng chất nào sau đây không chứa caxi cacbonat

    • A.Đá vôi  
    • B.Thạch cao   
    • C.Đá phấn   
    • D.Đá hoa cương
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 161096

    Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là:

    • A.2.   
    • B.1,8.  
    • C.1,2.  
    • D.2,4.
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 161097

    Rb là kim loại thuộc nhóm

    • A.IIIA.
    • B.IIA.  
    • C.IVA.      
    • D.IA.
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 161098

    Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là

    • A.có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.  
    • B.chỉ có kết tủa keo trắng.
    • C.không có kết tủa, có khí bay lên.  
    • D.có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 161099

    Có bốn chất: Na, Mg, Al, Al2O3. Có thể phân biệt bốn chất trên chỉ bằng một thuốc thử là chất nào sau đây?

    • A.Nước  
    • B.dd CuSO   
    • C.dd NaOH  
    • D.dung dịch HCl
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 161100

    Al không tác dụng với dung dịch nào sau đây

    • A.NaOH  
    • B.H2SO4 đặc nguội  
    • C.Cu(NO3)2        
    • D.HCl
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 161101

    X là kim loại nhẹ, màu trắng bạc, rất dẻo, nóng chảy ở nhiệt độ không cao lắm. X là :

    • A.Ca  
    • B.Fe     
    • C.Al    
    • D.Na
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 161102

    Trong quá trình điện phân dung dịch KBr, phản ứng nào sau đây xảy ra ở cực dương?

    • A.ion Br- bị khử.   
    • B.ion K+ bị oxi hoá. 
    • C.Ion Br- bị oxi hoá.  
    • D.Ion K+ bị khử.
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 161103

    Sục 8,96 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch có chứa 0,25 mol Ca(OH)2. Số gam kết tủa thu được là

    • A.40gam 
    • B.12gam. 
    • C.25gam.  
    • D.10gam.
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 161104

    Ðun nóng hoàn toàn hỗn hợp CaCO3, Ba(HCO3)2, MgCO3, NaHCO3 đến khối lượng không đổi, thu được sản phẩm chất rắn gồm

    • A.Ca, BaO, Mg, Na2O  
    • B.CaO, BaO, MgO, Na2CO3
    • C.CaO, BaCO3, Na2O, MgCO3  
    • D.CaCO3, BaCO3, MgCO3, Na2CO3
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 161105

    Cho 200 ml dung dịch X gồm  NaAlO2 0,1M và Ba(OH)2 0,1M  tác dụng với V ml dung dịch HCl 2M thu được 0,78 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là

    • A.45.
    • B.35. 
    • C.55.   
    • D.25 hoặc 45
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 161106

    Nguyên tắc làm mềm nước cứng là:

    • A.Loại bỏ ion Ca2+ và ion Mg2+ trong nước   
    • B.Loại bỏ ion SO42- trong nước
    • C.Loại bỏ ion HCO3- trong nước  
    • D.Khử ion Ca2+ và ion Mg2+ trong nước
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 161107

    Cho dây Pt sạch nhúng vào hợp chất của natri rồi đốt trên ngọn lửa đèn cồn, ngọn lửa có màu

    • A.xanh.
    • B.tím. 
    • C.đỏ.   
    • D.vàng.
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 161108

    Hoà tan hoàn toàn 8,4 gam muối cacbonat của kim loại M (MCO3)2 bằng dung dịch H2SO4loãng vừa đủ, thu được một chất khí và dung dịch G1. Cô cạn G1, được 12,0 gam muối sunfat trung hoà, khan. Công thức hoá học của muối cacbonat là:

    • A.FeCO3
    • B.BaCO3.   
    • C.CaCO3.   
    • D.MgCO3.
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 161109

    Cho m gam hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 có số mol bằng nhau tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Khí sinh ra được dẫn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 39,4 gam kết tủa. Giá trị của m là

    • A.21 gam  
    • B.22 gam   
    • C.19 gam   
    • D.23 gam
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 161110

    Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng được với:

    • A.NH4Cl, MgCO3, SO2.  
    • B.Cl2, Na2CO3, CO2.
    • C.K2CO3, HCl, NaOH.  
    • D.H2SO4 loãng, CO2, NaCl.
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 161111

    Cho phản ứng    aAl + b H2SO4 → c Al2(SO4)3 + d SO2 +  eH2O

    Hệ số a,b,c,d,e là các số nguyên tối giản. tổng a+b là

    • A.5
    • B.8
    • C.6
    • D.7
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 161112

    Kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là

    • A.Fe.   
    • B.Cu. 
    • C.Ag.    
    • D.Na.
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 161113

    Cho 0,5 gam hỗn hợp X gồm Li, Na, K vào nước được 2 lít dd có pH = 12. Trộn 8 gam hỗn hợp X và 5,4 gam Al rồi cho vào nước đến phản ứng hoàn toàn có V lít khí (đktc). Giá trị của V là

    • A.8,160
    • B.11,648 
    • C.10,304    
    • D.8,064
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 161114

    Trong các kim loại sau: Na, Mg, Al, Fe. Kim loại có tính khử mạnh nhất là:

    • A.Al    
    • B.Fe      
    • C.Mg     
    • D.Na
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 161115

    Hiện tượng xảy ra khi thả mẩu Na và dung dịch CuSO4

    • A.Xuất hiện ↓ Cu màu đỏ.  
    • B.Xuất hiện ↓ Cu màu đỏ và có khí thoát ra.
    • C.Không hiện tượng. 
    • D.Có khí thoát ra và ↓ màu xanh
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 161116

    Ion Na+ bị khử khi người ta thực hiện phản ứng:

    • A.Điện phân dung dịch NaCl  
    • B.Điện phân NaOH nóng chảy
    • C.Dung dịch NaOH tác dụng dung dịch HCl  
    • D.Điện phân dung dịch NaOH
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 161117

    Cho phản ứng:

    Al +H2O +NaOH → NaAlO2 +3/2H2

    Chất tham gia phản ứng đóng vai trò chất oxi hóa  là chất nào?

    • A.NaOH  
    • B.NaAlO2.    
    • C.H2O    
    • D.Al
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 161118

    Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 13,44 lít khí (đktc). Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là

    • A.5,4 gam Al và 25,8 gam Al2O3  
    • B.16,2 gam Al và 15,0 gam Al2O3
    • C.10,8 gam Al và 20,4 gam Al2O3     
    • D.21,6 gam Al và 9,6 gam Al2O3
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 161119

    Chỉ dùng một kim loại hãy phân biệt các dung dịch muối sau NaCl, NH4Cl, FeCl3, (NH4)2CO3, AlCl3

    • A.Ba  
    • B.Na   
    • C.Mg  
    • D.K
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 161120

    Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm thổ là:

    • A.ns
    • B. ns 
    • C.ns2np1  
    • D.(n -1) dxnsy
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 161121

    Cho Ba dư tác dụng với dung dịch chứa x mol HCl, thu được a1 mol H2. Cho Fe dư tác dụng với dung dịch chứa x mol HCl, thu được a2 mol H2. Quan hệ giữa a1 và a2 là

    • A.a1 > a2.    
    • B.a1 < a2    
    • C.a1 = 2a2      
    • D.a1 = a2
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 161122

    Hòa tan hoàn toàn hợp kim Al - Mg trong dung dịch HCl, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Nếu cũng cho một lượng hợp kim như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của Al trong hợp kim là:

    • A.75,4%. 
    • B.80,2%. 
    • C.65,4%.    
    • D.69,2%.

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?