Bài kiểm tra
Đề kiểm tra giữa HK2 môn Hóa học lớp 12 năm 2020 Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu
1/30
45 : 00
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe bằng axit H2SO4 đặc, nóng (dư), sau phản ứng thu được V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là [Fe=56]
Câu 2: Cấu hình electron của Cr (Z=24) là
Câu 3: Nhúng thanh sắt lần lượt vào các dung dịch sau: CuCl2, AgNO3 dư, ZnCl2, FeCl3, HCl, HNO3. Số trường hợp xảy ra pứ tạo hợp chất sắt (II) là
Câu 4: Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 thì xuất hiện
Câu 5: Cho sắt dư vào dung dịch HNO3 loãng thì dung dịch thu được chứa
Câu 6: Phản ứng nào dưới đây không thể xảy ra
(1) Fe + MgSO4→Mg + FeSO4
(2) Fe + 2HCl → FeCl2+ H2
(3) Fe + 6HNO3 đ , nguội → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
(4) 2Fe + 3Cl2→2FeCl3
Câu 7: Cho 9,0g hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dd H2SO4 đặc nguội (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí SO2 (đktc), dung dịch X và m (g) chất rắn không tan. Giá trị của m là:
Câu 8: Cho 28 gam hỗn hợp gồm MgO, Fe2O3, CuO tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch H2SO4 2,5M. Khối lượng muối thu được là :
Câu 9: Cho 2,8 gam Fe vào a gam AgNO3 dư lắc kỹ thu được m gam chất rắn .Tính m
Câu 10: Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ?
Câu 11: Dãy chất đều tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội hoặc H2SO4 đặc nguội là
Câu 12: Trường hợp nào sau đây không có sự phù hợp giữa tên quặng sắt và công thức hợp chất chính có trong quặng?
Câu 13: Cấu hình electron nào là của Fe3+ ?
Câu 15: Các số oxi hóa đặc trưng của crom là
Câu 16: Tính chất hóa học cơ bản của sắt là
Câu 17: Cho dung dịch NaOH từ từ đến dư vào dung dịch CrCl3 sẽ có hiện tượng:
Câu 18: Thêm NaOH dư vào dd chứa 0,5 mol Fe(NO3)3. Lọc kết tủa, đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là [Fe=56; N=14; O=16; H=1; Na=23]
Câu 19: Đốt nóng một ít bột sắt trong bình đựng O2 sau đó cho sản phẩm thu được vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch X. Dung dịch X có
Câu 20: Cho sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa các chất: Cu(NO3)2, Ni(NO3)2, AgCl, Fe(NO3)3 thì sắt sẽ khử các ion kim loại theo thứ tự là
Câu 21: Một loại hợp kim của sắt trong đó có nguyên tố C (0,01% - 2%) và một lượng rất ít các nguyên tố Si, Mn, S, P. Hợp kim đó là
Câu 22: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe (+ X) → FeCl3 (+ Y) → Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là
Câu 23: Hòa tan hết 13,4g hh gồm Cr và Fe trong dd HCl loãng, nóng được 5,6 lít khí (đktc). Khối lượng Cr trong hỗn hợp là
Câu 24: Cho dãy các chất : Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, Cr2O3, Al, Al2O3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là
Câu 25: Để m gam sắt ngoài không khí ,sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp B gồm 4 chất rắn có khối lượng là 12 gam.Cho hỗn hợp B phản ứng hết với dung dịch HNO3 dư thấy thoát ra 2,24 lít NO (đktc).Tính m và Khối lượng HNO3 đã phản ứng .
Câu 26: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa?
Câu 27: Dung dịch HNO3 tác dụng với chất nào sau đây sẽ không cho khí ?
Câu 28: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:
Câu 29: Phản ứng không thể tạo FeCl2 là
Câu 30: Phản ứng chứng tỏ hợp chất sắt II có tính oxi hóa là