Bài kiểm tra
Đề kiểm tra chương dẫn xuất Halogen, Ancol, Phenol Hóa học 11
1/40
50 : 00
Câu 1: style="margin-left:2.4pt;">Đun nóng 27,40 gam CH3CHBrCH2CH3 với KOH dư trong C2H5OH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X gồm hai olefin trong đó sản phẩm chính chiếm 80%, sản phẩm phụ chiếm 20%. Đốt cháy hoàn toàn X thu được bao nhiêu lít CO2 (đktc)? Biết các phản ứng xảy ra với hiệu suất phản ứng là 100%.
Câu 2: style="margin-left:2.4pt;">Đun nóng hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thì có thể thu được tối đa bao nhiêu ete?
Câu 3: style="margin-left:2.4pt;">Cho 13,8 gam ancol A tác dụng với Na dư giải phóng 5,04 lít H2 ở đktc, biết MA < 100. Vậy A có công thức cấu tạo thu gọn là :
Câu 4: style="margin-left:2.4pt;">Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là :
Câu 5: style="margin-left:2.4pt;">Đem hòa tan rượu etylic vào nước được 215,06 ml dung dịch rượu có nồng độ 27,6%, khối lượng riêng của dung dịch rượu là 0,93 g/ml, khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Dung dịch trên có độ rượu là:
Câu 6: style="margin-left:2.4pt;">Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy dồng đẳng thu được 3,808 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Giá trị của m là
Câu 7: style="margin-left:2.4pt;">Đốt cháy hoàn toàn 1 ankanol X thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Vậy X là
Câu 8: style="margin-left:2.4pt;">Cho các chất sau:
CH3OH (X); CH3CH2OH (Y); CH3CH2CH2CH2OH (Z) và CH3CH2CH2OH (T).
Chiều giảm dần độ linh động của nguyên tử H trong nhóm hydroxyl là:
Câu 9: style="margin-left:2.4pt;">Từ 180 gam glucozo, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hóa 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. đẻ trung hòa hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là
Câu 10: style="margin-left:2.4pt;">Cho 42 gam 1 ancol no, mạch hở, đơn chức l X phản ứng vừa đủ với Na thu được H2 và 57,4 gam muối. Vậy X là :
Câu 11: style="margin-left:2.4pt;">Cho 5,3 gam hỗn hợp 2 ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với K dư thì thu được 1,12 lít H2 ở điều kiện chuẩn. Vậy 2 ancol là:
Câu 12: style="margin-left:2.4pt;">Đung nóng một ancol đơn chức X với dung dịch H2SO4 đăc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 0,6956. Công thức phân tử của Y là
Câu 13: style="margin-left:2.4pt;">Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm 2 ancol no đơn chức thu được 70,4 gam CO2 và 39,6 gam nước. Vậy m có giá trị là:
Câu 14: style="margin-left:2.4pt;">Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glycol và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). Cũng m gam X trên cho tác dụng với Na dư thu được tối đa V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là:
Câu 15: style="margin-left:2.4pt;">Đun nóng 1,91 gam hỗn hợp X gồm C3H7Cl và C6H5Cl với dung dịch NaOH loãng vừa đủ, sau đó thêm tiếp dung dịch AgNO3 đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng, thu được 1,435 gam kết tủa. Khối lượng C6H5Cl trong hỗn hợp đầu là :
Câu 16: Trong các phát biểu sau về phenol:
(1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl.
(2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.
(3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc.
(4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen.
Những phát biểu đúng là:
Câu 17: Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức,mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là
Câu 18: style="margin-left:2.4pt;">Oxi hóa 6 gam ancol đơn chức A bằng oxi không khí (có xúc tác và đun nóng) thu được 8,4 gam hỗn hợp anđehit, ancol dư và nước. Phần trăm A bị oxi hóa là :
Câu 19: style="margin-left:2.4pt;">Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2 (đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a vầ V là
Câu 20: style="margin-left:2.4pt;">Cho 68,913 gam 1 ancol hai chức Z phản ứng hết với Na thu được 24,8976 lít H2 (đktc). Vậy Z là:
Câu 21: style="margin-left:2.4pt;">Cho các dung dịch sau: CH3COOH, C2H5ONa và H2O. Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được cả 3 chất ở trên:
Câu 22: style="margin-left:2.4pt;">Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete, lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Hai ancol đó là
Câu 23: style="margin-left:2.4pt;">Đốt cháy hoàn toàn 3,48 gam hỗn hợp X gồm 2 ankanol đồng đẳng liên tiếp cần vừa đủ 4,032 lít O2 (đktc). Vậy công thức phân tử của 2 ankanol trong hỗn hợp X là
Câu 24: style="margin-left:2.4pt;">Một hỗn hợp gồm 25 gam phenol và benzen khi cho tác dunhj với dung dịch NaOH dư thấy tách ra 2 lớp chất lỏng phân cách, lớp chất lỏng phía trên có thể tích 19,5 ml và có khối lượng riêng là 0,8g/ml. Khối lượng phenol trong hỗn hợp ban đầu là
Câu 25: style="margin-left:2.4pt;">Đốt cháy hoàn toàn 0,8 mol hỗn hợp gồm đimetyl ete và ancol etylic ở trạng thái hơi, cho toàn bộ sản phẩm qua dung dịch Ca(OH)2 dư. Vậy khối lượng kết tủa thu được là:
Câu 26: style="margin-left:2.4pt;">X là ancol no mạch hở có n nguyên tử cacbon và m nhóm –OH trong phân tử. Cho 7,6 gam ancol X phản ứng với lượng dư Na thu được 2,24 lít H2 (đktc). Vậy biểu thức liên hệ giữa n và m là:
Câu 27: style="margin-left:2.4pt;">Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O. Hai ancol đó là
Câu 28: style="margin-left:2.4pt;">Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mo một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là
Câu 29: style="margin-left:2.4pt;">Đun nóng V ml rượu etylic 95o với H2SO4 đặc ở 180oC thu được 3,36 lít etilen đktc. Biết hiệu suất phản ứng là 60% và khối lượng riêng của rượu là 0,8 gam/ml. Giá trị của V là
Câu 30: style="margin-left:2.4pt;">Cho 2,84 gam một hỗn hợp gồm 2 ancol no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp nhau tác dụng với một lượng Na vừa đủ thu được 4,6 gam chất rắn và V lít khí H2 điều kiện chuẩn. Vậy V có giá trị là:
Câu 31: style="margin-left:2.4pt;">Cho 10,1 gam hỗn hợp X gồm 2 ankanol đồng đẳng liên tiếp phản ứng với Na dư thu được 2,8 lít H2 (đktc). Vậy công thức của 2 ankanol trong hỗn hợp X là
Câu 32: style="margin-left:2.4pt;">Đốt cháy hoàn toàn 1 ankanol X cần hết 13,44 lít O2 (đktc) thu được CO2 và 9 gam H2O. Vậy X là
Câu 33: style="margin-left:2.4pt;">Đun sôi 15,7 gam C3H7Cl với hỗn hợp KOH/C2H5OH dư, sau khi loại tạp chất và dẫn khí sinh ra qua dung dịch brom dư thấy có x gam Br2 tham gia phản ứng. Tính x nếu hiệu suất phản ứng ban đầu là 80%.
Câu 34: style="margin-left:2.4pt;">Đốt cháy hỗn hợp gồm 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được CO2và hơi nước theo tỉ lệ thể tích là VCO2 : VH2O = 7 : 10. Vậy công thức của hai ancol là:
Câu 35: style="margin-left:2.4pt;">Đốt cháy hoàn toàn mọt lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol (đều no,đa chức, mạch hở, có cùng số nhóm –OH) cần vừa đủ V lít khí O2 thu được 11,2 lít khí CO2 và 12,6 gam H2O ( các thể tích khí đo được (đktc)). Giá trị của V là
Câu 36: style="margin-left:2.4pt;">Thủy phân dẫn xuất 2,2-điclopropan trong môi trường kiềm ta thu được sản phẩm hữu cơ bền là:
Câu 37: style="margin-left:2.4pt;">Khi đun nóng rượu etylic với H2SO4 đặc ở 140oC thì sẽ tạo ra
Câu 38: style="margin-left:2.4pt;">Bậc ancol của 2-metylbutan-2-ol là
Câu 39: style="margin-left:2.4pt;">Công thức tổng quát của dẫn xuất đibrom không no mạch hở chứa a liên kết π là :
Câu 40: style="margin-left:2.4pt;">Khi đun nóng rượu etylic với H2SO4 đặc ở 140oC thì sẽ tạo ra