Bài kiểm tra
Đề kiểm tra chương 9 Hóa học lớp 11
1/40
50 : 00
Câu 1: style="margin-left:2.4pt;">CTTQ của anđehit no, mạch hở, 2 chức là
Câu 2: style="margin-left:2.4pt;">CTPT nào sau đây không thể là anđehit?
Câu 3: style="margin-left:2.4pt;">Fomalin hay fomon được dùng để ngâm xác động vật, thuộc da, tẩy uế, diệt trùng,... Fomalin là
Câu 4: style="margin-left:2.4pt;">CTTQ của anđehit no, mạch hở, đơn chức là
Câu 5: style="margin-left:2.4pt;">Hợp chất có tên thay thế là
Câu 6: style="margin-left:2.4pt;">Cho các công thức cấu tạo dưới đây, chất nào không phải anđehit?
Câu 7: style="margin-left:2.4pt;">2-metyl propanal là tên thay thế của chất có công thức cấu tạo thu gọn là
Câu 8: style="margin-left:2.4pt;">Đốt cháy anđehit A được nCO2 = nH2O . A là
Câu 9: style="margin-left:2.4pt;">Anđehit đa chức A cháy hoàn toàn cho nCO2 - nH2O = nA . A là
Câu 10: style="margin-left:2.4pt;">Đốt cháy hoàn toàn p mol anđehit X được q mol CO2 và t mol H2O. Biết p = q - t , mặt khác 1mol X tráng gương được 4 mol Ag. X thuộc dãy đồng đẳng
Câu 11: style="margin-left:2.4pt;">Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X thu được CO2 và H2O có cùng số mol. X là
Câu 12: style="margin-left:2.4pt;">Đốt cháy hoàn toàn 20,3 gam propanal cần dùng vừa đủ V lít không khí (đktc), thu được a gam CO2 và b gam H2O. Các giá trị V, a, b lần lượt là
Câu 13: style="margin-left:2.4pt;">Hỗn hợp Y gồm 2 anđehit đồng đẳng kế tiếp. Đốt hỗn hợp Y tạo 2,912 lít CO2 (đktc) và 2,34 gam H2O. Hai anđehit thuộc loại:
Câu 14: style="margin-left:2.4pt;">Đốt cháy a mol một anđehit thu được a mol CO2 . Anđehit này có thể là
Câu 15: style="margin-left:2.4pt;">Đốt cháy hoàn toàn 1 mol anđehit A mạch hở, no. Sau phản ứng thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ nA : nCO2 : nH2O = 1:3:2. A có công thức là
Câu 16: style="margin-left:2.4pt;">Đốt cháy hoàn toàn anđehit X, thu được thể tích khí CO2 bằng thể tích hơi nước (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho 0,01 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được 0,04 mol Ag. X là
Câu 17: style="margin-left:2.4pt;">Đốt cháy hoàn toàn một lượng anđehit A cần vừa đủ 2,52 lít (đktc), được 4,4 gam CO2 và 1,35 gam H2O. A có công thức phân tử là
Câu 18: style="margin-left:2.4pt;">CH3CHO khi phản ứng với dd AgNO3/NH3 thu được muối B là
Câu 19: style="margin-left:2.4pt;">Chất nào sau đây dùng để phân biệt ancol etylic và anđehit axetic ?
Câu 20: style="margin-left:2.4pt;">Cho các hóa chất sau: Ag2O/NH3; phenol; Cu(OH)2; Na; Br2; NaOH. Trong các điều kiện thích hợp, anđehit fomic tác dụng được với bao nhiêu chất trong các chất ở trên ?
Câu 21: style="margin-left:2.4pt;">Có bao nhiêu đồng phân có cùng CTPT C4H8O có khả năng tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 ?
Câu 22: style="margin-left:2.4pt;">Anđehit tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ( toC ) thu được kết tủa màu đỏ gạch là
Câu 23: style="margin-left:2.4pt;">Để phân biệt hai bình mất nhãn chứa C2H2 và HCHO, người ta sử dụng
Câu 24: style="margin-left:2.4pt;">Cho các chất sau: anđehit fomic, etanal, propanal, anđehit oxalic, anđehit benzylic. Số chất tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 theo tỉ lệ 1 : 4 là
Câu 25: style="margin-left:2.4pt;">Cho 1,97 gam dung dịch fomalin tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ phần trăm của anđehit fomic trong fomalin là
Câu 26: style="margin-left:2.4pt;">Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm metanal và etanal tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 108 gam Ag. Khối lượng metanal trong hỗn hợp là
Câu 27: style="margin-left:2.4pt;">Cho 1,74 gam anđehit oxalic tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3/NH3tạo ra m gam Ag kết tủa. Giá trị của m là
Câu 28: style="margin-left:2.4pt;">Cho CH3CHO phản ứng với H2 (xt Ni, nung nóng) thu được
Câu 29: style="margin-left:2.4pt;">Cho anđehit cộng H2 theo phản ứng sau: CnH2n+1-2aCHO + xH2 → CnH2n+1CH2OH. Hệ số x của H2 bằng
Câu 30: style="margin-left:2.4pt;">Hiđro hóa chất hữu cơ X thu được (CH3)2CH-CH2-CH2OH. Chất X có tên là
Câu 31: style="margin-left:2.4pt;">Cho 5,8 gam anđehit A tác dụng hết với một lượng dư AgNO3/NH3 thu được 43,2 gam Ag. Tìm CTPT của A
Câu 32: style="margin-left:2.4pt;">Có bao nhiêu đồng phân có cùng công thức là C3H6O có khả năng tác dụng với H2 (Ni, to) tạo ra ancol đơn chức mạch hở ?
Câu 33: style="margin-left:2.4pt;">Oxi hóa hoàn toàn 1,76 gam một anđehit đơn chức được 2,4 gam một axit tương ứng. Anđehit đó là
Câu 34: style="margin-left:2.4pt;">Oxi hóa 17,4 gam một anđehit đơn chức được 16,65 gam axit tương ứng (H = 75%). Anđehit có công thức phân tử là
Câu 35: style="margin-left:2.4pt;">Oxi hóa hoàn toàn 2,8 gam một anđehit đơn chức được 3,6 gam một axit tương ứng. Công thức của anđehit là
Câu 36: style="margin-left:2.4pt;">Đem oxi hóa 2,61 gam anđehit X thu được 4,05 gam axit cacboxylic tương ứng. Vậy công thức của anđehit là
Câu 37: style="margin-left:2.4pt;">Đem oxi hóa 0,864 gam anđehit hai chức X thu được 1,248 gam axit cacboxylic tương ứng. Vậy công thức của anđehit là
Câu 38: style="margin-left:2.4pt;">Chọn định nghĩa đúng về axit no, đơn chức
- A. Axit no, đơn chức là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có một nhóm chức cacboxyl liên kết với gốc hiđrocacbon no.
- B. Axit no, đơn chức là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có một nhóm cacboxyl và toàn phân tử chỉ chứa liên kết đơn.
- C. Axit no, đơn chức là những hợp chất hữu cơ có công thức phân tử tổng quát CnH2nO2.
- D. Axit no, đơn chức là những hợp chất hữu cơ có chứa 1 nhóm –COOH.
Câu 39: style="margin-left:2.4pt;">Công thức đơn giản nhất của một axit no, đa chức là (C3H4O3)n. Công thức cấu tạo thu gọn của axit đó là
Câu 40: style="margin-left:2.4pt;">Axit X có công thức tổng quát là CnH2n – 2O4 thuộc loại axit nào sau đây: