Đề kiểm tra 45 phút Chương 7 môn Hóa học lớp 12

Câu hỏi Trắc nghiệm (30 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 160689

    Cho phản ứng: a Fe + b HNO3 → c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O

    Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a + b) bằng:

    • A.5
    • B.4
    • C.6
    • D.3
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 160691

    Cho hỗn hợp có a mol Zn tác dụng với dung dịch chứa b mol Cu(NO3)2 và c mol AgNO3. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và chất rắn Y. Biết a = b + 0,5c. Ta có:

    • A.Dung dịch X chứa 3 muối và Y chứa 2 kim loại.
    • B.Dung dịch X chứa 2 muối và Y chứa 2 kim loại.
    • C.Dung dịch X chứa 1 muối và Y có 2 kim loại.
    • D.Dung dịch X chứa 2 muối và Y có 1 kim loại.
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 160693

    Chọn câu trả lời đúng. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, vị trí của nguyên tố Fe là

    • A.Số thứ tự 26, chu kỳ 4, nhóm VIIB, sắt là nguyên tố kim loại nhóm B.
    • B.Số thứ tự 26, chu kỳ 4, nhóm VIB, sắt là nguyên tố phi kim.
    • C.Số thứ tự 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB, sắt là nguyên tố kim loại nhóm B.
    • D.Số thứ tự 26, chu kỳ 4, nhóm VB, sắt là kim loại nhóm B
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 160694

    Người Mông Cổ rất thích dùng bình làm bằng Ag để đựng sữa ngựa. Bình bằng bạc bảo quản được sữa ngựa lâu không bị hỏng là do

    • A.Bình làm bằng Ag bền trong không khí.
    • B.Ag là kim loại có tính khử rất yếu.
    • C.Ion Ag+ có khả năng diệt trùng, diệt khuẩn (dù có nồng độ rất nhỏ).
    • D.Bình làm bằng Ag, chứa các ion Ag+ có tính oxi hóa mạnh.
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 160696

    Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe → FeCl2 → Fe(OH)2 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe → FeCl3

    Mỗi mũi tên là một phản ứng, hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng là phản ứng oxi hoá khử

    • A.3
    • B.4
    • C.5
    • D.6
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 160698

    Hòa tan hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch HNO3 loãng, sau phản ứng thu được chất rắn và dung dịch. Vậy trong dung dịch có các muối là:

    • A.Cu(NO3)2
    • B.Fe(NO3)2, Cu(NO3)2
    • C.Fe(NO3)3, Cu(NO3)2
    • D.Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, HNO3
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 160699

    Nhỏ từ từ đến dư dung dịch FeSO4 đã được axit hóa bằng H2SO4 vào dung dịch KMnO4. Hiện tượng quan sát được là

    • A.dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần rồi chuyển sang màu vàng
    • B.dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần đến không màu
    • C.dung dịch màu tím hồng bị chuyển dần sang nâu đỏ
    • D.màu tím bị mất ngay. Sau đó dần dần xuất hiện trở lại thành dung dịch có màu hồng
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 160700

    Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch HCl được dung dịch X. Chia X làm 3 phần:

    - Thêm NaOH dư vào phần 1 được kết tủa Y. Lấy Y để ngoài không khí.

    - Cho bột Cu vào phần 2.

    - Sục Cl2 vào phần 3.

    Trong các quá trình trên có số phản ứng oxi hoá - khử là

    • A.2
    • B.3
    • C.4
    • D.5
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 160701

    Phản ứng nào sau đây đã được viết không đúng?

    • A.3Fe + 2O2 → Fe3O4
    • B.2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
    • C.2Fe + 3I2→ 2FeI3
    • D.Fe + S → FeS
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 160702

    Cho hỗn hợp có a mol Zn tác dụng với dung dịch chứa b mol Cu(NO3)2 và c mol AgNO3. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và chất rắn Y. Biết a = b + 0,5c. Ta có:

    • A.Dung dịch X chứa 3 muối và Y chứa 2 kim loại.
    • B.Dung dịch X chứa 2 muối và Y chứa 2 kim loại.
    • C.Dung dịch X chứa 1 muối và Y có 2 kim loại.
    • D.Dung dịch X chứa 2 muối và Y có 1 kim loại.
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 160703

    Chọn câu trả lời đúng. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, vị trí của nguyên tố Fe là

    • A.Số thứ tự 26, chu kỳ 4, nhóm VIIB, sắt là nguyên tố kim loại nhóm B.
    • B.Số thứ tự 26, chu kỳ 4, nhóm VIB, sắt là nguyên tố phi kim.
    • C.Số thứ tự 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB, sắt là nguyên tố kim loại nhóm B.
    • D.Số thứ tự 26, chu kỳ 4, nhóm VB, sắt là kim loại nhóm B
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 160704

    Người Mông Cổ rất thích dùng bình làm bằng Ag để đựng sữa ngựa. Bình bằng bạc bảo quản được sữa ngựa lâu không bị hỏng là do

    • A.Bình làm bằng Ag bền trong không khí.
    • B.Ag là kim loại có tính khử rất yếu.
    • C.Ion Ag+ có khả năng diệt trùng, diệt khuẩn (dù có nồng độ rất nhỏ).
    • D.Bình làm bằng Ag, chứa các ion Ag+ có tính oxi hóa mạnh.
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 160705

    X là một hợp chất của Zn thường được dùng trong y học, với tác dụng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa,.... Chất X là

    • A.Zn(NO3)2   
    • B.ZnSO4
    • C.ZnO             
    • D.Zn(OH)2
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 160706

    Thêm bột sắt (dư) vào các dung dịch riêng biệt sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3(loãng), H2SO4 (đặc nóng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp phản ứng tạo ra muối Fe(II) là

    • A.4
    • B.5
    • C.6
    • D.7
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 160707

    Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là

    • A.Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+.
    • B.Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+.
    • C.Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+.
    • D.Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+.
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 160708

    Cho các phát biểu sau:

    (a) Các kim loại kiềm đều tan tốt trong nước.

    (b) Các kim loại Mg, Fe, K và Al chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.

    (c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.

    (d) Khi cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư thu được kim loại Fe.

    Số phát biểu đúng là:

    • A.2
    • B.4
    • C.1
    • D.3
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 160709

    Tôn lợp nhà thường là hợp kim nào dưới đây ?

    • A.Sắt tráng kẽm
    • B.Sắt tráng thiếc
    • C.Sắt tráng magie
    • D.Sắt tráng niken
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 160710

    Cho hỗn hợp gồm a mol FeS2 và b mol Cu2S tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thì thu được dung dịch A (chứa 2 muối sunfat) và 0,8 mol khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Tìm a và b là

    • A.a = 0,06; b = 0,03.
    • B.a = 0,12; b = 0,06.
    • C.a = 0,06; b = 0,12.
    • D.a = 0,03; b = 0,06.
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 160711

    Các số oxi hoá có thể có của bạc trong hợp chất là

    • A.+1.      
    • B.+2.
    • C.+3.    
    • D.Cả 3 đều đúng.
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 160712

    Cho các phản ứng:

    (1) Fe3O4 + H2SO4(loãng) → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O

    (2) Fe + H2O → FeO + H2

    (3) Fe(NO3)2 + HCl → FeCl3 + NO + H2O

    (4) FeS + H2SO4(đặc nóng) → Fe2(SO4)3 + H2S + H2O

    Có bao nhiêu phản ứng viết đúng ?

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.4
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 160713

    Cho một miếng Fe vào cốc đựng H2SO4 loãng. Bọt khí H2 sẽ bay ra nhanh hơn khi thêm vào cốc trên dung dịch nào trong các dung dịch sau:

    • A.HgSO4          
    • B.Na2SO4
    • C.Al2(SO4)3   
    • D.MgSO4
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 160714

    Cho sơ đồ chuyển hóa quặng đồng thành đồng:

    CuFeS2 + O→ X; X + O→ Y ;  Y + X → Cu.

    Hai chất X, Y lần lượt là:

    • A.Cu2O, CuO        
    • B.CuS, CuO
    • C.Cu2S, CuO           
    • D.Cu2S, Cu2O
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 160715

    Sắt tây thường được dùng làm vỏ đồ hộp đựng thực phẩm. Hãy cho biết sắt tây là sắt được phủ bởi kim loại nào?

    • A.Zn         
    • B.Sn
    • C.Al      
    • D.Ni
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 160716

    Hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ một ít dung dịch KMnO4 vào dung dịch có chứa FeSO4 và H2SO4?

    • A.Xuất hiện màu tím hồng của dung dịch KMnO4
    • B.Mất màu tím hồng và xuất hiện màu vàng
    • C.Mất màu vàng và xuất hiện màu tím hồng
    • D.Cả A, B và C đều không đúng
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 160717

    Chất rắn X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch Y chỉ chứa 1 muối, axit dư và sinh ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Dãy các chất nào sau đây phù hợp với X

    • A.Cu; CuO; Fe(OH)2.
    • B.CuFeS2; Fe3O4; FeO.
    • C.FeCO3; Fe(OH)2; Fe(OH)3.
    • D.Fe; Cu2O; Fe3O4.
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 160718

    Vàng bị hoà tan trong nước cường toan tạo thành

    • A.AuCl và khí NO.
    • B.AuCl3 và khí NO2.
    • C.AuCl và khí NO2.
    • D.AuCl3 và khí NO.
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 160719

    Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl và NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là:

    • A.(1), (2), (3)     
    • B.(1), (3), (5)
    • C.(1), (4), (5)     
    • D.(1), (3), (4)
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 160720

    Kim loại nào sau đây có tác dụng hấp thụ tia gama, ngăn cản chất phóng xạ ?

    • A.Pt         
    • B.Pd
    • C.Au       
    • D.Pb
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 160721

    Nung Fe(NO3)2 trong bình kín, không có không khí, thu được sản phẩm gồm

    • A.FeO, NO
    • B.Fe2O3, NO2 và O2
    • C.FeO, NO2 và O2
    • D.FeO, NO và O2
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 160722

    Cho Fe dư tác dụng với dung dịch HNO3 sau phản ứng dung dịch thu được chứa những chất tan nào ?

    • A.HNO3; Fe(NO3)2.
    • B.Fe(NO3)3.
    • C.Fe(NO3)2.
    • D.Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3.

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?