Đề kiểm tra 1 tiết thử Chương 3 Hình học 12 năm 2020 Trường THPT Minh Tân

Câu hỏi Trắc nghiệm (25 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 113181

    Trong không gian Oxyz , phương trình của mặt phẳng (P)  đi qua điểm\(M\left( -2;3;1 \right)\) và song song với mặt phẳng \(\left( Q \right):4x-2y+3z-5=0\) là

    • A.4x-2y+3z+11=0                        
    • B.4x-2-3z-11=0
    • C.- 4x+2y-3z+11=0                          
    • D.4x+2y+3z+11=0
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 113182

    Trong không gian Oxyz cho ba vectơ \(\overrightarrow{a}=(-1;1;0)\), \(\overrightarrow{b}=(1;1;0)\) và \(\overrightarrow{c}=(1;1;1)\). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

    • A. \(\overrightarrow{a}\bot \overrightarrow{b}\)                               
    • B.\(\left| \overrightarrow{c} \right|=\sqrt{3}\)                 
    • C.\(\overrightarrow{b}\bot \overrightarrow{c}\)                              
    • D.\(\left| \overrightarrow{a} \right|=\sqrt{2}\)
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 113183

    Trong không gian Oxyz  cho hai điểm M(0;3;7) và I(12;5;0).  Tìm tọa độ N  sao cho I là trung điểm của MN.

    • A.\(\left( 0;1;-1 \right).\)                                   
    • B.\(\left( 2;5;-5 \right).\)
    • C.\(\left( 1;2;-5 \right).\)                                  
    • D.\(\left( 24;7;-7 \right).\)
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 113184

    Khoảng cách từ điểm M(-2; -4; 3) đến mặt phẳng (P) có phương trình 2x – y + 2z – 3 = 0 là:

    • A.3
    • B.1
    • C.4
    • D.2
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 113185

    Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm A(-4;1;-2) và vuông góc với hai mặt phẳng (α): 2x-3y+5z-4=0, (β): x+4y-2z+3=0

    • A.14x+9y-11z+43=0  
    • B.14x-9y-11z-43=0   
    • C.14x-9y-11z+43=0   
    • D.14x+9y-11z+43=0
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 113186

    Trong không gian Oxyz cho 2 điểm A(1;2;3), B(4;4;5). Tọa độ điểm M\( \in \) (Oxy) sao cho tổng \(M{A^2} + M{B^2}\) nhỏ nhất là:

    • A.\(M\left( {\frac{{17}}{8};\frac{{11}}{4};0} \right)\)            
    • B.\(M\left( {\frac{{1}}{8};\frac{{1}}{4};0} \right)\)               
    • C.\(M\left( {1;\frac{1}{2};0} \right)\)
    • D.\(M\left( {\frac{{1}}{8};\frac{{11}}{4};0} \right)\) 
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 113187

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x - y + 4z - 4 = 0 và mặt cầu  (S): \({x^2} + {y^2} + {z^2} - 4x - 10z + 4 = 0\) . Mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính bằng:

    • A.\(\sqrt 3 \)                                            
    • B.\(\sqrt 7 \) 
    • C.2
    • D.4
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 113188

    Khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P): \(x-2y+z+5=0\) và (Q): \(2x-4y+2\text{z}+1=0\)

    • A.\(\frac{3\sqrt{6}}{4}\)                  
    • B.\(\frac{9\sqrt{6}}{4}\)     
    • C.\(\frac{\sqrt{6}}{12}\)
    • D.7
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 113189

    Cho mặt cầu \(\left( S \right):{x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x - 4y + z - 1 = 0\). Tâm I  và bán kính R của mặt cầu (S) là:

    • A. \(I\left( 2;4;1 \right)\) và \(R=\sqrt{10}\)                                  
    • B.\(I\left( -1;-2;\frac{1}{2} \right)\) và \(R=\frac{\sqrt{10}}{2}\)
    • C.\(I\left( 1;2;-\frac{1}{2} \right)\) và \(R=\frac{\sqrt{21}}{2}\)         
    • D.\(I\left( -2;-4;-1 \right)\) và \(R=\sqrt{21}\)
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 113190

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm \(B\left( 2;-1;-3 \right)\), B' là điểm đối xứng với B qua mặt phẳng (Oxy).Tìm tọa độ điểm B .

    • A.\(\left( 2;-1;3 \right)\)                                   
    • B.\(\left( 2;1;3 \right)\)   
    • C.\(\left( -2;1;-3 \right)\)                                  
    • D.\(\left( -2;1;3 \right)\)
       
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 113191

    Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxy, cho mặt cầu \((S):{{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}+2x-4y-6z+m-3=0\) .Tìm số thực m để \(\left( \beta  \right):2x-y+2z-8=0\) cắt (S) theo một đường tròn có chu vi bằng \(8\pi \).

    • A. \(m=-1\)                
    • B.\(m=-2\)                
    • C.\(m=-3\)                    
    • D.\(m=-4\)
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 113192

    Cho hai điểm A(-3; 1; 2) và B(1; 0; 4). Mặt phẳng đi qua A và vuông góc với đường thẳng AB có phương trình là:

    • A.4x – y + 2z – 9 = 0  
    • B.4x + y + 2z + 7 =0  
    • C.4x – y + 2z + 9 =0   
    • D.4x – y – 2z + 17 =0
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 113193

    Trong hệ trục tọa độ Oxyz cho \(\overrightarrow u  = \left( {4;3;4} \right),\overrightarrow v  = \left( {2; - 1;2} \right),\overrightarrow w  = \left( {1;2;1} \right)\). Khi đó \(\left[ {\overrightarrow u ,\overrightarrow v } \right]\overrightarrow w \) là:

    • A.2
    • B.0
    • C.1
    • D.3
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 113194

    Phương trình  mặt phẳng đi qua 2 điểm A(1; -1; 5), B(0; 0; 1) và song song với Oy là

    • A.x - 4z + 1 = 0                 
    • B.4y - z + 1 = 0               
    • C.4x - y + 1 = 0          
    • D.4z - z + 1 = 0
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 113195

    Cho 4 điềm A(3; -2; -2), B(3; 2; 0), C(0; 2; 1) và D(-1; 1; 2). Mặt cầu tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng (BCD) có phương trình là:

    • A.\({\left( {x + 3} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = \sqrt {14} \)                       
    • B.\({\left( {x + 3} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 14\)
    • C.\({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {\left( {z + 2} \right)^2} = 14\)                      
    • D.\({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {\left( {z + 2} \right)^2} = \sqrt {14} \)
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 113196

    Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I(1 ; 0 ; -2) , bán kính R = \(\sqrt 2 \)

    • A.(S):  (x- 1)2 + y2 + (z- 2 )2 = 2                        
    • B. (S) :(x- 1)2 + y2 + (z + 2)2 = 2.
    • C.(S):  (x+ 1)2 + y2 + (z – 2)2 = 2                     
    • D. (S):  (x- 1)2 + y2 + (z- 2 )2 = 2
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 113197

    Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng 2x - y –z =0?

    • A. \(\overrightarrow n  = \left( {2;1; - 1} \right)\)          
    • B.\(\overrightarrow n  = \left( {1;2; 0} \right)\)              
    • C.\(\vec n = 0;1;2)\)        
    • D.\(\overrightarrow n  = \left( {-2;1;1} \right)\)
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 113198

    Hai mặt phẳng \(\left( \alpha  \right)\): 3x + 2y – z + 1 = 0 và \(\left( {\alpha '} \right)\): 3x + y + 10z – 1 = 0

    • A.Cắt nhau nhưng không vuông góc với nhau    
    • B.Trùng nhau
    • C.Vuông góc với nhau                                          
    • D.Song song với nhau
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 113199

    Trong các khằng định sau, khẳng định nào đúng?

     

    • A.phương trình của mặt phẳng (Oxz) là: \(z=0\)
    • B.phương trình của mặt phẳng (Oxz) là: \(x=0\)
    • C.phương trình của mặt phẳng (Oxz) là: \(x+z=0\)
    • D.phương trình của mặt phẳng (Oxz) là: \(y=0\)
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 113200

    Cho 2 điểm A(2; 4; 1), B(–2; 2; –3). Phương trình mặt cầu (S) đi qua điểm A và có tâm B là:

    • A.\({{(x+2)}^{2}}+{{(y+2)}^{2}}+{{(z+3)}^{2}}=36\)                 
    • B.\({{(x-2)}^{2}}+{{(y+2)}^{2}}+{{(z-3)}^{2}}=36\)
    • C.\({{(x+2)}^{2}}+{{(y-2)}^{2}}+{{(z+3)}^{2}}=\sqrt{36}\)        
    • D.\({{(x+2)}^{2}}+{{(y-2)}^{2}}+{{(z+3)}^{2}}=36\)
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 113201

     Trong không gian Oxyz cho các điểm A(3; -4; 0), B(0; 2; 4), C(4; 2; 1). Tọa độ điểm D trên trục Ox sao cho AD = BC là:

    • A.D(0;0;-3) hoặc D(0;0;3)                                  
    • B.D(0;0;0) hoặc D(0;0;6)
    • C. D(0;0;2) hoặc D(0;0;8)                                  
    • D.D(0;0;0) hoặc D(0;0;-6)
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 113202

    Viết phương trình mặt phẳng \(\left( \alpha  \right)\) đi qua 2 điểm A(2; -1; 4), B(3; 2; -1) và \(\left( \alpha  \right)\) vuông góc với mặt phẳng \(\left( \beta  \right):x + y + 2z - 3 = 0\)

    • A.\(\left( \alpha  \right):11x - 7y - 2z + 21 = 0\)                                     
    • B.\(\left( \alpha  \right):11x - 7y - 2z - 21 = 0\)  
    • C.\(\left( \alpha  \right):2x - y + 4z - 21 = 0\)                                          
    • D.\(\left( \alpha  \right):2x - y + 4z + 21 = 0\)  
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 113203

    Viết phương trình mặt phẳng \(\left( \alpha  \right)\) đi qua M(2; 1; 4) và cắt các tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C sao cho tam giác ABC đều

    • A.\(\left( \alpha  \right):x + y + z - 7 = 0\)                                              
    • B.\(\left( \alpha  \right):x + 2y + z - 8 = 0\)   
    • C.\(\left( \alpha  \right):x + 2y + 2z - 12 = 0\)                                   
    • D.\(\left( \alpha  \right):x + 2y + 3z - 16 = 0\) 
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 113204

    Cho hai mặt phẳng (P):3x + 3y - z + 1 = 0; (Q): (m-1)x + y - (m+2)z - 3 = 0 . Xác định m để hai mặt phẳng (P)(Q) vuông góc với nhau.

    • A.m = 2   
    • B. \(m = \frac{1}{2}\)                  
    • C.\(m = \frac{-3}{2}\)                   
    • D.\(m = \frac{-1}{2}\)
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 113205

    Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho tam giác BCD có B(-1; 0; 3), C(2; -2; 0), D(-3; 2; 1) .Tính diện tích S của tam giác BCD.

    • A.\(S = \sqrt {62} \)    
    • B.\(S = \sqrt {26} \)      
    • C.\(S = \frac{{\sqrt {23} }}{4}\)    
    • D.\(S = 2\sqrt {62} \)

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?