Bài kiểm tra
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Tin học 11 năm 2019 - Trường THPT Quang Trung
1/40
45 : 00
Câu 1: Hàm và thủ tục khác nhau ở chỗ:
Câu 2: Kiểu dữ liệu của hàm
Câu 3: Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác… và có thể được thực hiện từ nhiều vị trí khác nhau trong chương trình. Trong dấu ( …) là cụm từ?
Câu 4: Phần đầu của thủ tục được bắt đầu với từ dành riêng…
Câu 5: Trong khai báo danh sách tham số hình thức của chương trình con, các tham số có từ khóa var là:
Câu 6: Các biến được khai báo trong chương trình con và chỉ có tác dụng trong chương trình con đó được gọi là các….
Câu 7: Giả sử có thủ tục Procedure Vidu(x: real; var y: integer); thì
Câu 8: Các biến được khai báo trong chương trình chính được gọi là các…
Câu 9: Giả sử có hàm Function dientich(m,n: real); thì
Câu 10: ….không trả về giá trị nào thông qua tên ….
Câu 11: Từ khóa khai bào hàm là:
Câu 12: Cho đoạn chương trình sau:
Program baitap;
Var a,b,S :Byte;
Procedure VD(x:byte; Var y:byte);
Var i:byte;
Begin
i:=5;
writeln(x , ‘ ‘, y);
x:=x*i;
y:=y*i;
s:=x+y;
writeln(x , ‘ ‘, y);
end;
Begin
Write(‘nhap vao 2 so a,b ‘); Readln(a,b);
VD(a,b);
writeln(a , ‘ ‘, b, ‘ ’, S);
Readln;
End.
Trong chương trình trên có các biến toàn cục là:
Câu 13: Cho đoạn chương trình sau:
Program baitap;
Var a,b,S :Byte;
Procedure VD(x:byte; Var y:byte);
Var i:byte;
Begin
i:=5;
writeln(x , ‘ ‘, y);
x:=x*i;
y:=y*i;
s:=x+y;
writeln(x , ‘ ‘, y);
end;
Begin
Write(‘nhap vao 2 so a,b ‘); Readln(a,b);
VD(a,b);
writeln(a , ‘ ‘, b, ‘ ’, S);
Readln;
End.
Giả sử khi chạy chương trình trên ta nhập a = 5, b = 7 thì kết quả:
Câu 14: Cho chương trình con:
Program Maxbaso;
Var a, b, c: integer;
Function Max(a, b:integer) : integer;
Begin
If a>b then max: = a else ….. ;
End;
Begin
Write(‘nhap 3 so: ’);readln(a, b, c);
Writeln(‘so lon nhat la: ‘, max(max(a, b), c));
Readln
End.
Chương trình trên dùng để cho biết số lớn nhất trong ba số nhập từ bàn phím. Trong dấu (…) còn thiếu câu lệnh gì?
Câu 15: Cho chương trình con:
Program Maxbaso;
Var a, b, c: integer;
Function Max(a, b:integer) : integer;
Begin
If a>b then max: = a else ….. ;
End;
Begin
Write(‘nhap 3 so: ’);readln(a, b, c);
Writeln(‘so lon nhat la: ‘, max(max(a, b), c));
Readln
End.
Kiểu dữ liệu trả về của hàm trên là?
Câu 16: Cho chương trình con:
Program Maxbaso;
Var a, b, c: integer;
Function Max(a, b:integer) : integer;
Begin
If a>b then max: = a else ….. ;
End;
Begin
Write(‘nhap 3 so: ’);readln(a, b, c);
Writeln(‘so lon nhat la: ‘, max(max(a, b), c));
Readln
End.
Các biến a, b, c là các biến:
Câu 17: Cho chương trình sau:
Program VD_thbien_thtri;
Var a , b: Integer;
Procedure VD(x: Integer; Var y : Integer);
Begin
x := x + y;
y : = y + x;
Writeln(x : 6, y : 6);
End;
Begin
a := 20; b := 6;
Writeln(a : 5 , b : 5);
VD(a , b);
Writeln(a : 5 , b : 5);
Readln;
End.
Trong chương trình trên, sử dụng:
Câu 18: Cho chương trình sau:
Program VD_thbien_thtri;
Var a , b: Integer;
Procedure VD(x: Integer; Var y : Integer);
Begin
x := x + y;
y : = y + x;
Writeln(x : 6, y : 6);
End;
Begin
a := 20; b := 6;
Writeln(a : 5 , b : 5);
VD(a , b);
Writeln(a : 5 , b : 5);
Readln;
End.
Kết quả sau khi thực hiện là:
Câu 19: Cho chương trình sau:
Program VD_thbien_thtri;
Var a , b: Integer;
Procedure VD(x: Integer; Var y : Integer);
Begin
x := x + y;
y : = y + x;
Writeln(x : 6, y : 6);
End;
Begin
a := 20; b := 6;
Writeln(a : 5 , b : 5);
VD(a , b);
Writeln(a : 5 , b : 5);
Readln;
End.
Nếu trong chương trình trên,nếu thay thủ tục Procedure VD(x :Integer; Var y : Integer); bằng thủ tục Procedure VD(x :Integer; y : Integer); thì kết quả sau khi thực hiện chương trình là:
Câu 20: Cho chương trình sau:
Program VD_thbien_thtri;
Var a , b: Integer;
Procedure VD(x: Integer; Var y : Integer);
Begin
x := x + y;
y : = y + x;
Writeln(x : 6, y : 6);
End;
Begin
a := 20; b := 6;
Writeln(a : 5 , b : 5);
VD(a , b);
Writeln(a : 5 , b : 5);
Readln;
End.
Nếu trong chương trình trên,nếu thay thủ tục Procedure VD(x :Integer; Var y : Integer); bằng thủ tục Procedure VD(var x :Integer; var y : Integer); thì kết quả sau khi thực hiện chương trình là:
Câu 21: Cho biết chương trình sau dùng để làm gì?
program inso;
var m, n, i: integer;
begin
m:= 0; n:= 0;
for i:= 1 to 10000 do
begin
if (i mod 3 = 0) then m:= m+1;
if (i mod 3 = 0) and (i mod 5 = 0) then n:= n+1;
end;
writeln (m, ‘ ’, n);
end.
- A. Đếm các số nguyên trong khoảng từ 1 đến 10000 là bội số của 3
- B. Đếm và thông báo ra màn hình số lượng các số nguyên trong khoảng từ 1 đến 10000 chia hết cho 3
- C. Đếm và thông báo ra màn hình số lượng số nguyên trong khoảng từ 1 đến 10000 là bội số của 3 và 5
- D. Đếm và thông báo ra màn hình trong khoảng từ 1 đến 10000 có bao nhiêu số là bội của 3 và bao nhiêu số là bội chung của 3 và 5
Câu 22: Cho câu lệnh: For a:= 5 downto 1 do write(a); Kết quả thực hiện lệnh trên là:
Câu 23: Cú pháp câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước?
Câu 24: Có mấy lỗi cú pháp trong đoạn chương trình sau?
If 3*a >0 then a:=1; else a:=2
Câu 25: Biểu thức nào sau đây có thể sử dụng làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh?
Câu 26: Câu lệnh nào sau đây là chưa đúng khi tìm giá trị nhỏ nhất (x) của a và b?
Câu 27: Cho đoạn chương trình:
A:=0; B:=0;
IF A>0 then A:=1 ELSE Begin A:=2; B:=1; End;
C:=A+B;
Sau khi thực hiện, C có giá trị là:
Câu 28: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh ghép nào sau đây là đúng cú pháp?
Câu 29: Cấu trúc câu lệnh rẽ nhánh có dạng:
Câu 30: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, nhấn phím Alt + F3 có tác dụng:
Câu 31: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, nhấn phím F7 có tác dụng:
Câu 32: Tổ hợp phím để chạy chương trình trong Pascal?
Câu 33: Cho biết kết quả sau khi thực hiện chương trình sau. Giả sử x:= 0; y:= -1;
begin
readln(x, y); T:= x; x:= y; y:= T;
write(‘x = ‘, x, ‘, y = ‘, y);
end.
Câu 34: Cho câu lệnh: write(‘1 + 3 + . . . + ‘ ,2*n - 1, ‘ = ‘, sqr(n)) và n = 5. Cho biết kết quả sau khi thực hiện câu lệnh:
Câu 35: Để nhập giá trị từ bàn phím cho 2 biến x, y không là kiểu Boolean ta dùng lệnh:
Câu 36: Biến Y có giá trị 7.593. Kết quả thực hiện câu lệnh Write('Tong la: Y = ',Y:6:2); là:
Câu 37: Ý nghĩa của thủ tục Write(<Danh sách kết quả>); trong Pascal?
Câu 38: Biểu thức 0 < N ≤ 103 được biểu diễn trong Pascal là:
Câu 39: Cho khai báo: Var c: char; i,j: integer; x,y: real; p,q: Boolean;. Phép toán gán nào sau đây không hợp lệ:
Câu 40: Cho chương trình sau:
Var c: char; i,j: integer; x,y: real; p,q: Boolean;
begin
i:= 3; j:=2* i+1; c:='A'; x:=0.5; q:=j>i;
end.
Giá trị của q sau khi thực hiện chương trình là: