Bài kiểm tra
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Sinh học lớp 11 năm 2018 - 2019 - Trường THPT Liễn Sơn
Câu 1: Cho các tập tính sau ở động vật:
(1) Sự di cư của cá hồi. (2) Báo săn mồi. (3) Nhện giăng tơ. (4) Vẹt nói được tiếng người. (5) Vỗ tay, cá nổi lên mặt nước tìm thức ăn.
(6) Ếch đực kêu vào mùa sinh sản. (7) Xiếc chó làm toán. (8) Ve kêu vào mùa hè.
Những tập tính nào là bẩm sinh? Những tập tính nào là học được?
-
A.
Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (6), (8) ; Tập tính học được: (2), (4), (5), (7)
-
B.
Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (5), (8) ; Tập tính học được: (2), (4), (6), (7)
-
C.
Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (6), (7) ; Tập tính học được: (2), (4), (5), (8)
-
D.
Tập tính bẩm sinh: (1), (2), (6), (8) ; Tập tính học được: (3), (4), (5), (7)
Câu 2: Trong các đặc điểm sau:
(1) Thường do tủy sống điều khiển.
(2) Di truyền được, đặc trưng cho loài.
(3) Có số lượng không hạn chế.
(4) Mang tính bẩm sinh và bền vững.
Có bao nhiêu đặc điểm trên đúng với phản xạ không điều kiện?
Câu 6: Cho các bộ phận sau:
(1) Đỉnh rễ. (2) Thân. (3) Chồi nách. (4) Chồi đỉnh. (5) Hoa. (6) Lá.
Mô phân sinh đỉnh không có ở
Câu 10: Trong các phát biểu sau:
(1) phản xạ chỉ có ở những sinh vật có hệ thần kinh.
(2) phản xạ được thực hiện nhờ cung phản xạ.
(3) phản xạ được coi là một dạng điển hình của cảm ứng.
(4) phản xạ là khái niệm rộng hơn cảm ứng.
Các phát biểu đúng về phản xạ là:
Câu 12: Động vật có hệ thần kinh dạng lưới khi bị kích thích thì
Câu 13: a. Nêu khái niệm xináp và trình bày cấu trúc của một xináp hóa học.
b. Tại sao thiếu iôt trong thức ăn và nước uống thì động vật non, trẻ em chịu lạnh kém, chậm hoặc ngừng lớn, não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp?
Câu 14: Trình bày các loại hoocmôn có ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống.
Câu 15: Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được.