Bài kiểm tra
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Sinh học 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Nhơn Phong
1/40
45 : 00
Câu 2: Lớp Lưỡng cư gồm các bộ
Câu 3: Khi nói về đặc điểm của thú mỏ vịt, phát biểu nào sau đây là đúng?
Câu 4: Khi nói về sự sinh trưởng và phát triển của thằn lằn, phát biểu nào sau đây không đúng?
Câu 5: Loài động vật nào dưới đây có đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo, thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất?
Câu 6: Hệ tuần hòan của lưỡng cư có đặc diểm nào tiến bộ hơn ở lớp cá?
Câu 8: Máu pha đi nuôi cơ thể ở thằn lằn và ếch là:
Câu 9: Phổi thằn lằn hoàn chỉnh hơn phổi ếch ở chỗ:
Câu 10: Cơ quan sinh dục của thằn lằn khác ếch ở chỗ:
Câu 11: Thằn lằn có 8 đốt sống cổ đảm bảo cho:
Câu 12: Tuyến phao câu của chim tiết ra chất nhờn làm:
Câu 13: Nhiệt độ cơ thể của chim và bò sát là:
Câu 14: Vì sao dơi có đời sống bay lượn nhưng dược xếp vào lớp thú?
Câu 15: Những con sau đây thuộc bộ guốc chẵn:
Câu 16: Thời đại phồn thịnh nhất của bò sát là:
Câu 17: Lớp chim được phân chia thành các nhóm là:
Câu 18: Cấu tạo răng của thỏ thích nghi với cách ăn theo kiểu
Câu 19: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Những đại diện thuộc nhóm chim bay là:
Câu 20: Lớp bò sát được chia thành các bộ là:
Câu 21: Vai trò hai chi trước của thỏ là:
Câu 22: Câu phát biểu Sai là
Câu 23: Trứng của thỏ được thụ tinh và phát triển thành phôi ở
Câu 24: Động vật nào dưới đây hô hấp chủ yếu bằng da?
Câu 25: Động vật nào dưới đây không sinh sản bằng hình thức mọc chồi?
Câu 26: Thứ tự đúng thể hiện sự phức tạp dần về cấu tạo hệ thần kinh ở động vật là:
Câu 27: Cho các loài động vật sau đây, có bao nhiêu loài có hai vòng tuần hoàn?
(1) Cá (2) Ếch (3) Bò sát (4) Chim
(5) Thú (6) Chân khớp (7) Ruột khoang
Câu 28: Trong lớp Thú, bộ nào gồm các thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống thành bầy đàn, có loài ăn tạp, ăn thực vật và nhiều loài nhai lại?
Câu 29: Động vật nào dưới đây không phải là đại diện của bộ Gặm nhấm?
Câu 30: Biện pháp nào dưới đây không phải là biện pháp đấu tranh sinh học?
Câu 31: Trong lớp Thú, bộ nào gồm các thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống thành bầy đàn, có loài ăn tạp, ăn thực vật và nhiều loài nhai lại?
Câu 32: Động vật nào dưới đây không phải là đại diện của bộ Gặm nhấm?
Câu 33: Biện pháp nào dưới đây không phải là biện pháp đấu tranh sinh học?
Câu 34: Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông thường ăn lúc non và mạ mới gieo nhưng vào cuối xuân, đầu hè thì chim sẻ lại ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiệp. Ví dụ trên cho thấy điều gì?
- A. Nhiều loài thiên địch khi được du nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém.
- B. Thiên địch không tiêu diệt triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng.
- C. Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài khác phát triển.
- D. Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại.
Câu 35: Đa dạng sinh học thể hiện rõ nhất ở
Câu 36: Những động vật sống ở môi trường hoang mạc đới nóng thường có màu lông như thế nào?
Câu 37: Theo Sách Đỏ Việt Nam hiện nay, voi là động vật quý hiếm và được xếp vào
Câu 38: Quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết bộ phận nào của não thỏ chiếm thể tích lớn nhất?
Câu 39: Đâu khộng phải là biện pháp giúp bảo vệ đa dạng sinh học?
- A. cấm đốt, phá, khai thác rừng bừa bãi.
- B. cấm săn bắt, buôn bán động vật hoang dã.
- C. tuyên truyền, giáo dục người dân nhằm nâng cao ý thức cộng đồng về bảo vệ môi trường và bảo vệ đa dạng sinh học.
- D. thay thế dần các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn Quốc gia bằng các trang trại chăn nuôi, vườn bách thú.
Câu 40: Vai trò hai chi trước của thỏ là: