Bài kiểm tra
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn GDCD 10 năm 2021 Trường THPT Nguyễn Trãi
1/30
45 : 00
Câu 1: Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng là gì?
Câu 2: Theo quan điểm duy vật biện chứng, cái mới ra đời .........
Câu 3: Câu nào dưới đây nói về khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng?
Câu 4: Trong cuộc sống học tập, lao động sản xuất, thực nghiệm khoa học, hoạt động chính trị - xã hội, chúng ta cần phải coi trọng điều gì?
Câu 5: Để đánh giá một người theo quan điểm của Triết học, nên xem xét ở góc độ nào dưới đây?
Câu 6: Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí?
Câu 7: Các nhà khoa học tìm ra vắc – xin phòng bệnh và đưa vào sản xuất. điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn?
Câu 8: Câu nào dưới đây không nói về khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng?
Câu 9: Theo quan điểm Triết học, quan điểm nào dưới đây không cản trở sự phát triển của xã hội?
Câu 10: Con người quan sát mặt trời, từ đó chế tạo các thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn đối với nhận thức?
Câu 11: Con người thám hiểm vòng quanh trái Đất và chụp ảnh trái đất từ vệ tinh. Điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn đối với nhận thức?
Câu 12: Khẳng định nào dưới đây là đúng khi nói về khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng?
Câu 13: Câu nào dưới đây không đúng ki nói về triển vọng của cái mới?
Câu 14: Xã hội loài người từ khi xuất hiện đến nay đã tuần tự phát triển từ thấp đến cao tuân theo quy luật nào?
Câu 15: Sự vật, hiện tượng sẽ không có sự phát triển nếu ..........
Câu 16: Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói về sự phát triển?
Câu 17: Con đường phát triển của sự vật, hiện tượng diễn ra theo ............
Câu 18: Cái mới ra đời, kế thừa và thay thế cái cũ nhưng ở trình độ ngày càng cao hơn, hoàn thiện hơn là thể hiện khuynh hướng nào dưới đây của sự vật và hiện tượng?
Câu 19: Những tri thức về Toán học đều bắt nguồn từ đâu?
Câu 20: Tri thức của con người có thể đúng đắn hoặc sai lầm, do đó cần phải đem những tri thức đó kiểm nghiệm qua?
Câu 21: Việc làm nào dưới đây không phải là vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa thực tiễn và nhận thức?
Câu 22: Chỉ có đem những tri thức mà con người thu nhận được kiểm nghiệm qua thực tế mới đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng. Điều này thể hiện, thực tiễn là gì?
Câu 23: Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi được vận dụng vào thực tiễn. điều này thể hiện, thực tiễn là gì?
Câu 24: Luôn vận động và đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức là thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn?
Câu 25: Thực tiễn là động lực của nhận thức vì sao?
Câu 26: Câu viết của Lênin “Cho rằng lịch sử thế giới phát triển đều đặn không va vấp, không đôi khi nhảy lùi những bước rất lớn là không biện chứng, không khoa học, không đúng về mặt lí luận”, là thể hiện điều gì dưới đây của sự vật, hiện tượng?
Câu 27: Luận điểm nào sau đây không đúng khi nói về phủ định?
- A. Phủ định của phủ định kết thúc một chu kỳ phát triển của sự vật, hiện tượng.
- B. Phủ định của phủ định kết thúc sự phát triển của sự vật, hiện tượng.
- C. Phủ định của phủ định mở đầu một chu kỳ phát triển của sự vật, hiện tượng.
- D. Phủ định của phủ định là quy luật phổ biến trong cả tự nhiên, xã hội và tư duy con người.
Câu 28: Nhận thức là quá trình như thế nào?
Câu 29: Thực tiễn là gì?
Câu 30: Đặc điểm quan trọng nhất của khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng thông qua phủ định của phủ định chính là sự phát triển gì?