Bài kiểm tra
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn GDCD 10 năm 2021 Trường THPT Nguyễn Hữu Huân
1/30
45 : 00
Câu 1: Khẳng định nào dưới đây là đúng khi nói về phủ định biện chứng?
Câu 2: Quá trình hoạt động thực tiễn cũng đồng tời là quá trình phát triển và hoàn thiện ........
Câu 3: Nguyên nhân của sự phủ định nằm ngay trong bản thân sự vật hiện tượng. Điều này thể hiện đặc điểm nào dưới đây của phủ định biện chứng?
Câu 4: Một dung nào dưới đây không thuộc hoạt động thực tiễn?
Câu 5: Ý kiến nào dưới đây đúng khi nói về thực tiễn?
Câu 6: Cái mới không ra đời từ hư vô mà ra đời từ trong long cái cũ. Điều này thể hiện đặc điểm nào dưới đây của phủ định biện chứng?
Câu 7: Phủ định của phủ định được hiểu là sự phủ định ............
Câu 8: Việc làm nào dưới đây không phải là hoạt động sản xuất vật chất?
Câu 9: Biểu hiện nào dưới đây không phải là phủ định biện chứng?
Câu 10: Câu tục ngữ nào dưới đây không phải là phủ định biện chứng?
Câu 11: Trường hợp nào dưới đây không phải là hoạt động chính trị - xã hội?
Câu 12: Hình thức hoạt động thực tiễn cơ bản và quan trọng nhất, quy định các hoạt động khác là hoạt động nào dưới đây?
Câu 13: Nội dung nào dưới đây không phải là vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?
Câu 14: Khẳng định nào dưới đây phù hợp với quan điểm phủ định biện chứng?
- A. Tự phê bình là đánh giá ưu điểm và khuyết điểm của bản thân, nhằm phát huy cái tốt khắc phục cái xấu.
- B. Phê bình là đánh giá khuyết điểm của bản thân, nhằm khắc phục cái xấu
- C. Phê bình là chỉ ra khuyết điểm của người khác để họ sữa chữa cho tốt
- D. Tự phê bình là đánh giá ưu điểm và khuyết điểm, nhằm phát huy điểm mạnh của bản thân
Câu 15: Câu nào dưới đây thể hiện đặc điểm kế thừa của phủ định biện chứng?
Câu 16: Câu nào dưới đây thể hiện vai trò của thực tiễn là cơ sở của nhận thức?
Câu 17: Câu nào dưới đây không thể hiện vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?
Câu 18: Câu nào dưới đây thể hiện thực tiễn là động lực của nhận thức?
Câu 19: Trường hợp nào dưới đây là phủ định biện chứng?
Câu 20: Ví dụ nào dưới đây là biểu hiện của phủ định siêu hình?
Câu 21: Quá trình phát triển từ trứng → tằm → nhộng →bướm → trứng là biểu hiện của .............
Câu 22: Câu nào dưới đây là phủ định biện chứng?
Câu 23: Phương pháp học tập nào dưới đây không phù hợp với yêu cầu của phủ định biện chứng?
Câu 24: Khuynh hướng phát triển tất yếu của sự vật, hiện tượng là quá trình gì?
Câu 25: Theo Triết học Mác – Lênin cái mới phủ định cái cũ, nhưng rồi nó lại bị cái mới hơn phủ định. Đó là nội dung khái niệm nào?
Câu 26: Trong quá trình vận động và phát triển vô tận của các sự vật hiện tượng, cái mới xuất hiện phủ định cái cũ, nhưng rồi nó lại bị cái mới hơn phủ định. Điều này thể hiện điều gì?
Câu 27: Bác Hồ từng nói: “Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông”. Câu nói của Bác có nghĩa: thực tiễn là gì?
Câu 28: Câu nào dưới đây không nói về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?
Câu 29: Cái mới ra đời phải trải qua quá trình đấu tranh giữa .......
Câu 30: Sự vận động đi lên, cái mới ra đời thay thế cái cũ nhưng ở trình độ cao hơn, hoàn thiện hơn, đó là gì?