Bài kiểm tra
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn GDCD 10 năm 2021 Trường THPT Cẩm Bình
1/40
45 : 00
Câu 1: Lương tâm là gì?
- A. Lương tâm là năng lực tự điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân đối với những người xung quanh
- B. Lương tâm là sự đánh giá của xã hội về mối quan hệ cá nhân đối với xã hội và những người xung quanh
- C. Lương tâm là sự nhận thức của cá nhân đối với chuẩn mực đạo đức của xã hội
- D. Lương tâm là năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội
Câu 2: Gia đình là gì?
- A. Là một cộng đồng người chung sống và gắn bó với nhau từ hai mối quan hệ dòng tộc và huyết thống
- B. Là một cộng đồng người chung sống và gắn bó với nhau bởi hai mối quan hệ kết hôn và ly hôn
- C. Là một cộng đồng người chung sống và gắn bó với nhau cùng hai mối quan hệ hôn nhân và huyết thống
- D. Là một cộng đồng người chung sống và gắn bó với nhau cùng hai mối quan hệ hôn nhân và bạn bè
Câu 3: Hãy chọn cụm từ đúng với phần chấm lửng (…) trong văn bản dưới đây: “Người thiếu nhân phẩm hoặc tự đánh mất nhân phẩm của mình sẽ bị xã hội đánh giá thấp, bị ….”
Câu 4: Hôn nhân là gì?
Câu 5: Hãy chọn cụm từ đúng với phần chấm lửng(…) trong văn bản dưới đây: “Tự ái là việc do quá nghĩ tới bản thân, đề cao “cái tôi” nên có thái độ….. khi cho rằng mình bị đánh giá thấp hoặc bị coi thường.”
Câu 6: Hãy chọn cụm từ đúng với phần chấm lửng (….) trong văn bản dưới đây: “Tình yêu chân chính làm cho con người trưởng thành và hoàn thiện hơn. Bởi vì, tình yêu là ………mạnh mẽ để cá nhân vươn lên hoàn thiện mình.”
Câu 7: Tại ngã tư đường phố, bạn A nhìn thấy một cụ già chống gậy qua đường bị té ngã. Hành động nào sau đây làm cho lương tâm bạn A được thanh thản, trong sáng?
Câu 8: Sự đánh giá của xã hội đối với người có nhân phẩm là gì?
Câu 9: Chọn câu đầy đủ và đúng nhất: Người có danh dự là người như thế nào?
- A. Có lòng tự trọng cao, biết kiềm chế nhu cầu, ham muốn không chính đáng của mình, cố gắng tuân theo những chuẩn mực đạo đức tiến bộ
- B. Có lòng tự trọng cao, biết kiềm chế những nhu cầu, ham muốn không chính đáng của mình, cố gắng tuân theo những chuẩn mực đạo đức tiến bộ, biết tôn trọng nhân phẩm và danh dự của người khác
- C. Biết kiềm chế nhu cầu, ham muốn không chính đáng của mình, cố gắng tuân theo những chuẩn mực đạo đức tiến bộ, biết tôn trọng danh dự của mình và người khác
- D. Có lòng tự trọng cao, biết kiềm chế những ham muốn không chính đáng của mình, biết tôn trọng danh dự và nhân phẩm của người khác
Câu 10: Tự nguyện trong hôn nhân thể hiện ở chỗ nào?
- A. Nam nữ được tự do sống chung với nhau, không cần sự can thiệp của gia đình và pháp luật
- B. Nam nữ tự do yêu nhau và lập gia đình
- C. Nam nữ tự do chọn lựa người bạn đời của mình
- D. Nam nữ tự do kết hôn theo luật định, đồng thời cũng có quyền tự do trong ly hôn
Câu 11: Khi nhu cầu và lợi ích của cá nhân không phù hợp với lợi ích của cộng đồng, xã hội thì cá nhân phải làm gì?
- A. Chỉ lo cho nhu cầu và lợi ích của cá nhân, không cần thiết phải nghĩ đến lợi ích chung
- B. Làm cho nhu cầu và lợi ích của xã hội phải phục vụ lợi ích cá nhân
- C. Ưu tiên cho nhu cầu lợi ích cá nhân, sau đó mới đến lợi ích xã hội
- D. Đặt nhu cầu lợi ích của xã hội lên trên và phải biết hy sinh quyền lợi ích riêng vì lợi ích chung
Câu 12: Khi một cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự, nhân phẩm của mình thì được coi là người có .........
Câu 13: Vì sao danh dự và nhân phẩm có mối quan hệ mật thiết với nhau?
- A. Nhân phẩm là bản chất con người còn danh dự là sự bảo vệ nhân phẩm
- B. Có nhân phẩm mới có danh dự
- C. Nhân phẩm là bản chất con người còn danh dự là hình thức bên ngoài của con người
- D. Nhân phẩm là giá trị làm người của mỗi con người, còn danh dự là kết quả xây dựng và bảo vệ nhân phẩm
Câu 14: Những câu tục ngữ nào sau đây nói về danh dự của con người?
Câu 15: Đời sống cộng đồng chỉ lành mạnh nếu nó được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc nào sau đây?
Câu 16: Gần gũi, vui vẻ, cởi mở, chan hòa với mọi người, đó là biểu hiện của khái niệm nào sau đây?
Câu 17: Theo em, “nghĩa” có nghĩa là gì?
Câu 18: Cộng đồng là gì?
- A. Tập hợp những người ở một nơi, cùng sống với nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội.
- B. Là hình thức thể hiện các mối quan hệ và liên hệ xã hội của con người.
- C. Là môi trường xã hội để các cá nhân thực sự liên kết hợp tác với nhau.
- D. Là toàn thể những người cùng chung sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội.
Câu 19: Theo em, “nhân” có nghĩa là gì?
Câu 20: Chọn từ đúng với phần chấm lửng (.....) trong văn bản dưới đây: “Người sống hoà nhập sẽ có thêm niềm vui và … vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống”.
Câu 21: Chọn từ đúng với phần chấm lửng (.....) trong văn bản dưới đây: “Hợp tác trong công việc chung là một … quan trọng của người lao động mới”.
Câu 22: Chọn từ đúng với phần chấm lửng (.....) trong văn bản dưới đây: “Nhân nghĩa là ….. tốt đẹp của dân tộc Việt Nam”.
Câu 23: Câu tục ngữ nào nói về cách sống hòa nhập:
Câu 24: Em tán thành với ý kiến nào sau đây?
Câu 25: Câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách” nói về vấn đề gì?
Câu 26: Nhân nghĩa giúp cho cuộc sống của con người trở nên .............
Câu 27: Truyền thống đạo đức nào sau đây của dân tộc ta được kế thừa và phát triển trong thời đại ngày nay?
Câu 28: Thương người và đối xử với người theo lẽ phải, đó là gì?
Câu 30: Thế nào là hợp tác?
- A. Là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong nhiều công việc, nhiều lĩnh vực nào vì mục đích riêng.
- B. Là cùng làm chung một nghề, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong nhiều công việc.
- C. Là giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong nhiều công việc, nhiều lĩnh vực nào đó vì cùng sống một nơi.
- D. Là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào vì mục đích chung.
Câu 31: Hợp tác giữa Việt Nam – Nhật là hợp tác gì?
Câu 32: Chọn từ đúng với phần chấm lửng (.....) trong văn bản dưới đây:
“Cá nhân có … thực hiện những nhiệm vụ mà cộng đồng giao phó, tuân thủ những quy định, những nguyên tắc của cộng đồng”.
Câu 33: Trách nhiệm của bản thân trong việc phát huy truyền thống nhân nghĩa của dân tộc là gì?
Câu 34: Biểu hiện của hợp tác là gì?
- A. Mọi người cùng bàn bạc, phối hợp nhịp nhàng với nhau.
- B. Mọi người cùng làm một nơi, phối hợp nhịp nhàng, biết về nhiệm vụ của nhau.
- C. Mọi người cùng bàn bạc, phối hợp nhịp nhàng, biết về nhiệm vụ của nhau và sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ nhau khi cần thiết.
- D. Mọi người cùng bàn bạc với nhau, phân công nhiệm vụ, biết về nhiệm vụ của nhau.
Câu 35: Khái niệm môi trường được hiểu là gì?
- A. Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống của con người.
- B. Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và nhân tạo bao quanh con người.
- C. Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và nhân tạo bao quanh con người có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật.
- D. Môi trường bao gồm các yếu tố vật chất, tinh thần có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật.
Câu 36: Ngày môi trường thế giới là ngày nào?
Câu 37: Bùng nổ dân số là sự gia tăng dân số quá nhanh trong một thời gian ngắn, gây ảnh hưởng tiêu cực đến mọi mặt của phương diện nào?
Câu 38: Ngày dân số Việt Nam là ngày nào?
Câu 39: Yếu tố nào sau đây không đe doạ tự do, hạnh phúc của con người?
Câu 40: Ở nước ta, bùng nổ dân số gây ra hậu quả gì?