Bài kiểm tra
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Công Nghệ 11 năm học 2019-2020 trường THPT Quang Trung
1/30
45 : 00
Câu 1: Ở hệ thống làm mát bằng nước, khi nhiệt độ của nước làm mát vượt quá giới hạn cho phép thì:
Câu 2: Van an toàn trong hệ thống bôi trơn tuần hoàn cưỡng bức được mắc:
Câu 3: Nếu nhiệt độ dầu bôi trơn trong động cơ vượt mức cho phép thì dầu sẽ được đưa đến . . . để làm mát.
Câu 4: Đối với động cơ điêzien 4 kì thì nhiên liệu được nạp vào dưới dạng nào?
Câu 5: Trong hệ thống làm mát bằng nước tuần hoàn cưỡng bức, bộ phận tạo nên sự tuần hoàn cưỡng bức trong động cơ là
Câu 6: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Trong một chu trình làm việc của động cơ 4 kì, trục khuỷu quay bao nhiêu độ?
Câu 7: Bản chất của phương pháp hàn hồ quang tay là:
- A. Dùng nhiệt của ngọn lửa hồ quang làm nóng chảy kim loại chỗ hàn và kim loại que hàn để tạo thành mối hàn
- B. Dùng nhiệt của ngọn lửa hồ quang làm nóng kim loại chỗ hàn để tạo thành mối hàn
- C. Dùng điện áp làm nóng chảy kim loại chỗ hàn và kim loại que hàn để tạo thành mối hàn
- D. Dùng dòng điện lớn làm nóng chảy kim loại chỗ hàn và kim loại que hàn để tạo thành mối hàn
Câu 8: Chi tiết nào thuộc cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền:
Câu 9: Độ bền của vật liệu cơ khí biểu thị:
Câu 10: Hỗn hợp xăng và không khí ở động cơ xăng không tự cháy được do:
Câu 11: Đâu không phải là chi tiết của động cơ Điêzen:
Câu 12: Khi áp suất trong mạch dầu của hệ thống bôi trơn cưỡng bức vượt quá trị số cho phép thì van nào sẽ hoạt động:
Câu 13: Phương pháp dập thể tích (rèn khuôn) là:
- A. Nung nóng chảy phôi liệu, dùng ngoại lực ép phôi liệu vào khuôn để định hình sản phẩm
- B. Tác dụng ngoại lực để làm biến đổi hình dạng khuôn và vật liệu
- C. Tác dụng ngoại lực có định hướng làm biến đổi hình dạng của phôi liệu định hình sản phẩm
- D. Nung nóng phôi liệu, dùng ngoại lực ép phôi liệu vào khuôn để định hình sản phẩm
Câu 14: Phân loại ĐCĐT theo nhiên liệu, có các loại động cơ:
Câu 15: Ai là người đầu tiên chế tạo thành công ĐCĐT chạy nhiên liệu xăng:
Câu 16: Ở ĐCĐT, khoảng cách giữa hai điểm chết được gọi là:
Câu 17: Độ dãn dài tương đối của vật liệu đặc trưng cho:
Câu 18: Đâu không phải là chi tiết của động cơ xăng:
Câu 19: Khi pi tông ở ĐCT kết hợp với nắp máy và xilanh tạo thành thể tích:
Câu 20: Dầu bôi trơn đi tắt đến mạch dầu chính trong hệ thống bôi trơn là do:
Câu 21: Góc sắc của dao tiện tạo bởi:
Câu 22: Trong một chu trình làm việc của động cơ 4 kỳ, trục cam quay:
Câu 23: Chu trình làm việc của động cơ là:
Câu 24: Trong các thể tích sau đây, thể tích nào được giới hạn bởi hai điểm chết:
Câu 25: Thứ tự làm việc của các kì trong chu trình làm việc của động cơ 4 kì là:
Câu 26: Độ dẻo của vật liệu biểu thị:
Câu 27: Trong 1 chu trình làm việc của động cơ 4 kì, pit tông lên xuống tổng cộng:
Câu 28: Trong 1 chu trình làm việc của động cơ 4 kì, trục khuỷu quay:
Câu 29: Ở động cơ xăng 2 kì, khi cửa nạp mở thì hỗn hợp nhiên liệu sẽ được nạp vào trong:
Câu 30: Tính chất đặc trưng về cơ học của vật liệu chế tạo cơ khí là: