Câu hỏi Trắc nghiệm (30 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 105112
Việc đóng mở các cửa nạp, cửa xả của động cơ xăng 2 kì công suất nhỏ là nhờ chi tiết nào?
- A.Lên xuống của pit-tông.
- B.Các xu pap.
- C.Nắp xi lanh.
- D.Do cácte.
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 105113
Thân xi lanh động cơ xe máy gắn tản nhiệt bằng:
- A.các áo nước.
- B.Cánh tản nhiệt.
- C.cánh quạt gió.
- D.các áo nước và các cánh tản nhiệt.
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 105114
Trong hệ thống bôi trơn cưỡng bức, nếu bầu lọc tinh bị tắc thì sẽ xảy ra hiện tượng gì?
- A.Dầu bôi trơn lên đường dầu chính không được lọc, các chi tiết được bôi trơn bằng dầu bẩn.
- B.Van an toàn mở cho dầu phía trên chảy ngược về các te.
- C.Vẫn có dầu bôi trơn lên đường dầu chính, không có sự cố gì xảy ra.
- D.Động cơ có thể ngừng hoạt động.
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 105115
Bôi trơn bằng phương pháp pha dầu nhớt vào nhiên liệu được dùng ở động cơ nào?
- A.Động cơ 4 kì.
- B.Động cơ xăng 2 kì
- C.Động cơ Điêzen.
- D.Động cơ xăng.
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 105116
Trong hệ thống làm mát bằng nước tuần hoàn cưỡng bức, bộ phận tạo nên sự tuần hoàn cưỡng bức trong động cơ là
- A.Bơm nước.
- B.Van hằng nhiệt.
- C.Quạt gió.
- D.Ống phân phối nước lạnh.
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 105117
Trong động cơ điêzen, nhiên liệu được phun vào xi lanh ở thời điểm nào?
- A.Đầu kì nạp
- B.Cuối kì nạp
- C.Đầu kì nén
- D.Cuối kì nén
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 105118
Xéc măng được lắp vào đâu?
- A.Thanh truyền
- B.Xi lanh
- C. Pit-tông
- D.Cổ khuỷu
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 105119
Chi tiết nào KHÔNG phải của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
- A.Bánh đà
- B.Pit-tông
- C.Xi lanh
- D.Cácte
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 105120
Điểm chết trên (ĐCT) của pít-tông là gì?
- A.Là vị trí mà ở đó pit-tông bắt đầu đi lên.
- B.Là điểm chết mà pit -tông ở xa tâm trục khuỷu nhất.
- C.Là điểm chết mà pit-tông ở gần tâm trục khuỷu nhất.
- D.Là vị trí tại đó vận tốc tức thời của pit-tông bằng 0.
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 105121
Trong một chu trình làm việc của động cơ 2 kỳ, trục khuỷu quay bao nhiêu độ?
- A.3600
- B.1800
- C.5400
- D.7200
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 105122
Tính chất đặc trưng về cơ học của vật liệu chế tạo cơ khí là:
- A.Độ cứng, độ bền
- B.Độ cứng, độ bền, độ dẻo
- C.Độ dẻo, độ bền
- D.Độ dẻo, độ cứng
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 105123
Điểm chết trên (ĐCT) được xác định mép đỉnh pit tông khi:
- A.Pit tông gần tâm trục khuyủ
- B.Pit tông ở trung tâm của trục khuỷu và đổi chiều chuyển động
- C.Pit tông gần tâm trục khuỷu và đang đổi chiều chuyển động
- D.Pit tông xa tâm trục khuỷu và đang đổi chiều chuyển động
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 105124
Các rãnh xecmăng được bố trí ở phần nào của pit tông:
- A.Phần bên ngoài
- B.Phần thân
- C.Phần đỉnh
- D.Phần đầu
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 105125
Chi tiết nào không phải là của hệ thống bôi trơn:
- A.Van an toàn
- B.Bầu lọc dầu
- C.Quạt gió
- D.Bơm dầu
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 105126
Phương pháp rèn thường áp dụng với loại vật liệu:
- A.Kim loại dẻo
- B.Kim loại cứng giòn không uốn được bằng tay
- C.Gang và hợp kim của gang
- D.Nhựa
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 105127
Ai là người đầu tiên chế tạo thành công ĐCĐT:
- A.Lơnoa
- B. Điezen
- C.Đemlơ
- D.Otto và Lăng ghen
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 105129
Mặt sau của dao tiện là:
- A.Mặt phẳng tì của dao
- B.Mặt tiếp xúc với phôi
- C.Mặt sau với tiếp tuyến của phôi đi qua mũi dao
- D.Đối diện với bề mặt gia công của phôi
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 105131
Van an toàn trong hệ thống bôi trơn tuần hoàn cưỡng bức được mắc:
- A.Song song với van khống chế
- B.Song song với bầu lọc
- C.Song song với két làm mát
- D.Song song với bơm dầu
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 105133
Chi tiết tạo nồng độ hỗn hợp của hệ thống nhiên liệu trong động cơ xăng là:
- A.Bộ chế hòa khí
- B.Bầu lọc dầu
- C.Bơm xăng
- D.Bầu lọc khí
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 105135
Epoxi là:
- A.Vật liệu compozit
- B.Vật liệu vô cơ
- C.Nhựa nhiệt cứng
- D.Nhựa nhiệt dẻo
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 105137
Ruột que hàn của phương pháp hàn hồ quang tay làm từ vật liệu:
- A.Phải là vật liệu siêu dẫn để dễ tạo hồ quang
- B.Chỉ cần là kim loại
- C.Phải là dây đồng chất lượng cao
- D.Cùng vật liệu với vật cần hàn
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 105139
Đâu không phải là chi tiết của hệ thống đánh lửa:
- A.Thanh kéo
- B.Máy biến áp đánh lửa
- C.Ma-nhê-tô
- D.Tụ điện CT
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 105141
Mặt trước của dao tiện là mặt:
- A.Tiếp xúc với phoi
- B.Tiếp xúc với phôi
- C.Đối diện với bề mặt đã gia công của phôi
- D.Đối diện với bề mặt đang gia công của phoi
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 105143
Phương pháp rèn tự do:
- A.Nung nóng chảy phôi liệu, dùng ngoại lực ép phôi liệu vào khuôn để định hình sản phẩm
- B.Tác dụng lực tự do để làm biến đổi hình dạng phôi liệu
- C.Nung nóng phôi liệu, dùng ngoại lực ép phôi liệu vào khuôn để định hình sản phẩm
- D.Tác dụng ngoại lực có định hướng làm biến đổi hình dạng của phôi liệu định hình sản phẩm
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 105145
Tỉ số nén của động cơ là tỉ số:
- A.Giữa thể tích buồng cháy và thể tích toàn phần
- B.Giữa thể tích công tác và thể tích toàn phần
- C.Giữa thể tích buồng cháy và thể tích công tác
- D.Giữa thể tích toàn phần và thể tích buồng cháy
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 105147
Chi tiết nào thuộc cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền:
- A.Pittông
- B.Xi lanh
- C.Xupap
- D.Nắp xilanh
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 105149
Độ bền của vật liệu cơ khí biểu thị:
- A.Khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực
- B.Chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu khi bị nung nóng
- C.Chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực
- D.Chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu dưới tác dụng của nội năng
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 105151
Hỗn hợp xăng và không khí ở động cơ xăng không tự cháy được do:
- A.Áp suất và nhiệt độ cao
- B.Tỉ số nén thấp
- C.Tỉ số nén cao
- D.Thể tích công tác lớn
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 105153
Phân loại ĐCĐT theo nhiên liệu, có các loại động cơ:
- A.Động cơ 2 kỳ, động cơ 4 kỳ
- B.Động cơ xăng, động cơ Diesel, động cơ khí Gas
- C.Động cơ xăng, động cơ Diesel
- D.Động cơ 4 kỳ, động cơ khí Gas
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 105155
Ai là người đầu tiên chế tạo thành công ĐCĐT chạy nhiên liệu xăng:
- A.Otto và Lăng ghen
- B. Lơnoa
- C.Đemlơ
- D.Lăng ghen