Bài kiểm tra
Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Sinh học 9 năm 2020 - Trường THCS Phú Định
1/30
45 : 00
Câu 1: Men đen đã tiến hành trên đối tượng nào để thực hiện các thí nghiệm của mình?
Câu 2: Hai trạng thái khác nhau của cùng một loại tính trạng có biểu hiện trái ngược nhau được gọi là gì?
Câu 3: Đặc điểm nào của cây Đậu Hà Lan tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu các quy luật di truyền của Men đen?
Câu 4: Theo Menđen, tính trạng được biểu hiện ở cơ thể lai F1 được gọi là gì?
Câu 5: Phương pháp cơ bản trong nghiên cứu Di truyền học của Menđen là gì?
Câu 6: Quy luật phân li được Menđen phát hiện trên cơ sở thí nghiệm nào?
Câu 7: Phương pháp cơ bản trong nghiên cứu Di truyền học của Menđen là gì?
Câu 8: Mục đích của phép lai phân tích nhằm xác định điều gì?
Câu 9: Công trình nghiên cứu của Menden công phu và hoàn chỉnh nhất trên đối tượng là nào?
Câu 10: Thực chất của di truyền độc lập các tính trạng là nhất thiết F2 phải có đặc điểm gì?
Câu 11: Trong phép lai phân tích một cặp tính trạng của Menden, nếu kết quả thu được là 1:1 thì cá thể ban đầu có kiểu gen như thế nào?
Câu 12: Trong phép lai hai cặp tính trạng của Menden, khi phân tích riêng từng cặp tính trạng thì tỉ lệ hạt vàng: Hạt xanh thu được có kết quả như thế nào?
Câu 13: Di truyền là hiện tượng gì?
Câu 14: Thế nào là thể đồng hợp?
Câu 15: Sự phân li của cặp nhân tố di truyền Aa ở F1 tạo ra hai loại giao tử với tỉ lệ bao nhiêu?
Câu 16: Phương pháp cơ bản trong nghiên cứu Di truyền học của Menđen là gì?
Câu 17: Theo Menđen, tính trạng được biểu hiện ở cơ thể lai F1 gọi là gì?
Câu 18: Phép lai nào dưới đây là phép lai phân tích hai cặp tính trạng?
Câu 19: Những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của cơ thể được gọi là gì?
Câu 20: Cơ chế dẫn đến sự phát sinh đột biến gen là gì?
Câu 21: Trong phân bào lần II của giảm phân, NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở kì nào?
Câu 22: Trong phân bào lần I của giảm phân, diễn ra tiếp hợp cặp đôi của các NST kép tương đồng theo chiều dọc và bắt chéo với nhau ở kì nào?
Câu 23: Mỗi chu kì xoắn của ADN cao 34Ao gồm 10 cặp nuclêôtit. Vậy chiều dài của mỗi cặp nuclêôtit tương ứng sẽ là bao nhiêu?
Câu 24: Kết quả kì giữa của nguyên phân các NST với số lượng là bao nhiêu?
Câu 25: Bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính được duy trì ổn định qua các thế hệ nhờ sự kết hợp giữa quá trình nào?
Câu 26: Tại sao ADN được xem là cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ phân tử?
Câu 27: Một đoạn mạch ARN có cấu trúc như sau:
- X – U – U – X – G – A – G – X –
Đoạn mạch nào dưới đây là mạch khuôn của đoạn gen đã tổng hợp ARN nói trên?
Câu 28: Sự sinh trưởng ở các mô, cơ quan và tế bào là nhờ quá trình nào?
Câu 29: Ở ruồi giấm, khi quan sát bộ nhiễm sắc thể người ta thấy có 4 cặp nhiễm sắc thể đang bắt chéo với nhau, tế bào quan sát đang ở kì nào?
Câu 30: Đặc trưng nào dưới đây của nhiễm sắc thể là phù hợp với kì cuối của giảm phân I?
- A. Các nhiễm sắc thể đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ nhiễm sắc thể đơn bội.
- B. Các nhiễm sắc thể kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ nhiễm sắc thể đơn bội kép.
- C. Các nhiễm sắc thể đơn tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh.
- D. Các nhiễm sắc thể kép tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh.