Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Sinh 7 năm học 2019 - 2020 Trường THCS Phan Chu Trinh

Câu hỏi Trắc nghiệm (30 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 42350

    Trùng roi giống thực vật: 

    • A. có điểm mắt   
    • B.có nhân
    • C.có chất diệp lục   
    • D.có xelulôrơ      
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 42352

    Cơ quan di chuyển của trùng giày là: 

    • A.lông bơi
    • B.chân giả
    • C.roi  
    • D.roi và chân giả
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 42355

    Động vật nguyên sinh di chuyển bằng chân giả là: 

    • A.trùng roi xanh
    • B.trùng biến hình
    • C.trùng giày   
    • D.trùng kiết lị
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 42358

    Trùng kiết lị dinh dưỡng bằng cách nào? 

    • A.Ăn hồng cầu
    • B.Nuốt hồng cầu
    • C.Chui vào hồng cầu 
    • D.Phá hồng cầu
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 42361

    Thủy tức có thần kinh dạng: 

    • A.mạng lưới
    • B.hạch
    • C.ống 
    • D.chuỗi hạch       
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 42364

    Thủy tức sinh sản vô tính bằng cách nào? 

    • A.Ghép đôi
    • B.Phân tính
    • C.Mọc chồi 
    • D.Thụ tinh trong
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 42367

    Hình thức sinh sản không có ở giun đất là: 

    • A.mọc chồi
    • B.ghép đôi
    • C.lưỡng tính 
    • D.hữu tính
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 42370

    Sán lá máu xâm nhập vào cơ thể người qua đường nào? 

    • A.Qua thức ăn
    • B.Qua máu
    • C.Chui qua da 
    • D. Qua muỗi
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 42372

    Những đại diện nào thuộc ngành giun đốt? 

    • A.Giun đũa, đỉa, giun đất
    • B.Giun đất, rươi, đỉa, giun đỏ
    • C.Đỉa, giun đất, giun chỉ
    • D.Giun đỏ, rươi, giun móc câu
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 42373

    Giun móc câu nguy hiểm vì k‎í sinh: 

    • A.ở tá tràng
    • B.ở ruột non
    • C.ở ruột già 
    • D.ở cơ bắp
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 42375

    Giun đũa không bị phân hủy bởi dịch tiêu hóa ở ruột non của người vì: 

    • A.da có chất nhầy
    • B.da trơn
    • C.da dày  
    • D.có lớp vỏ cuticun
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 42377

    Bộ phận nào của san hô dùng để trang trí? 

    • A.Phần thịt của san hô
    • B.Phần trong của san hô
    • C.Phần khung xương đá vôi của san hô 
    • D.Phần ngoài của san hô
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 42379

    Động vật nào trong hình dưới đây là đại diện của lớp Hình nhện, có lối sống kí sinh trên da người?

     

    • A.Hình 1
    • B.Hình 2
    • C.Hình 3 
    • D.Hình 4
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 42381

    Đặc điểm chung giữa sứa, hải quỳ, thủy tức là 

    • A.sống ở nước biển
    • B.sống di động
    • C.sống bám vào cây, bờ đá 
    • D.có hệ thần kinh mạng lưới
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 42383

    Trong ống tiêu hóa người, giun kim thường kí sinh ở bộ phận nào? 

    • A.gan
    • B.tá tràng
    • C.ruột già
    • D.dạ dày
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 42385

    Trùng sốt rét nhiêt đới hay sốt rét ác tính có chu kì sinh sản là 

    • A.48 giờ
    • B.72 giờ
    • C.24 giờ 
    • D.6 giờ
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 42387

    Trai sông di chuyển bằng 

    • A.cách bơi nhờ cử động của hai mảnh vỏ
    • B. cách xoay cơ thể trên bùn
    • C.chân lưỡi rìu thò ra ngoài sau khi mở vỏ và chân
    • D.phối hợp cử động của hai mảnh vỏ và chân
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 42389

    Tuyến bài tiết của tôm nằm ở 

    • A.đỉnh của đôi râu thứ nhất
    • B.đỉnh của tấm lái
    • C.gốc của đôi càng 
    • D.gốc của đôi râu thứ hai
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 42391

    Khi sống trong ruột mối, trùng roi sẽ 

    • A.gây bệnh đường ruột cho mối
    • B.ăn hết chất dinh dưỡng của mối
    • C.tiết enzim giúp mối tiêu hóa xenlulôzơ 
    • D.tạo mùi cho phân mối
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 42392

    Thủy tức bắt mồi có hiệu quả nhờ: 

    • A. Di chuyển nhanh nhẹn          
    • B.Phát hiện ra mồi nhanh
    • C.Có tua miệng dài trang bị các tế bào gai độc  
    • D.Có miệng to và khoang 
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 42394

    Giun đất di chuyển nhờ 

    • A.Lông bơi  
    • B.Vòng tơ
    • C.Chun giãn cơ thể   
    • D.Kết hợp chun giãn và vòng tơ
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 42396

    Máu thân mềm được lọc các chất bài tiết ở 

    • A.Dạ dày
    • B.Thận
    • C.Gan 
    • D.Tim
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 42399

    Ở cơ thể thủy tức, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào mô-bì cơ nằm ở 

    • A.Lớp ngoài  
    • B.Lớp trong
    • C.Tầng keo  
    • D.Cả A, B và C
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 42401

    Sán dây lây nhiễm cho người qua 

    • A. Trứng 
    • B.Ấu trùng
    • C.Nang sán (hay gạo) 
    • D.Đốt sán
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 42403

    Thủy tức thuộc nhóm 

    • A.Động vật phù phiêu
    • B.Động vật sống bám
    • C.Động vật ở đáy 
    • D.Động vật kí sinh
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 42404

    Trùng biến hình sinh sản bằng cách 

    • A.Phân đôi   
    • B.Phân ba
    • C.Phân bốn 
    • D.Phân nhiều
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 42405

    Nêu cấu tạo ngoài và trong của giun đũa? 

  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 42406

    a) Trình bày đặc điểm chung của ngành ruột khoang?

    b) Vì sao bệnh sốt rét lại hay xẩy ra ở vùng núi?

  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 42407

    So với giun đũa ở giun đất xuất hiện cơ quan mới nào? Khi cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra, đó là chất gì? Tại sao có màu đỏ?

  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 42408

    Các biện pháp phòng tránh giun sán ký sinh ở người? Lợi ích của giun đất đối với trồng trọt như thế nào?  

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?