Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Hóa học lớp 12 Chương 2

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 160123

    Chỉ dùng 1 thuốc thử, hãy phân biệt các dung dịch chất riêng biệt: saccarozo, mantozo, etanol và formalin. 

    • A.Cu(OH)2/OH-
    • B.AgNO3/NH3
    • C.Br
    • D.Dd NaOH
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 160124

    Oxi hóa hoàn toàn một dung dịch chứa 27 gam glucozơ bằng dung dịch AgNO3/NH3. Khối lượng AgNO3 đã tham gia phản ứng là: 

    • A.40 gam
    • B.62 gam
    • C.59 gam 
    • D.51 gam
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 160125

    Lấy 34,2 gam đường saccarozơ có lẫn một ít đường mantozơ đem thực hiện phản ứng tráng gương với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 0,216 gam Ag. Độ tinh khiết của mẫu đường saccarozơ này là: 

    • A.80%
    • B.85%
    • C.90% 
    • D.99%
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 160126

    Đun nóng dung dịch chứa 8,55 gam cacbohidrat X với một lượng nhỏ HCl. Cho sản phẩm thu được tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thấy tạo thành 10,8 gam Ag kết tủa. Hợp chất X là: 

    • A.Glucozơ
    • B.Fructozơ
    • C.Tinh bột 
    • D. Saccarozơ
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 160127

    Cho dung dịch chứa 3,51 gam hỗn hợp gồm saccarozơ và glucozơ phản ứng AgNO3 dư trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam Ag. Vậy phần trăm theo khối lượng saccarozơ trong hỗn hợp ban đầu là: 

    • A.48,72%
    • B.48,24%
    • C.51,23% 
    • D. 55,23%
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 160128

    Hòa tan 6,12 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ vào nước thu được 100ml dung dịch X. Cho X tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 3,24 gam Ag. Khối lượng saccarozơ trong hỗn hợp ban đầu là: 

    • A.2,7 gam
    • B.3,42 gam
    • C.3,24 gam 
    • D.2,16 gam
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 160129

    Đun nóng 250 gam dung dịch glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 15 gam Ag, nồng độ của dung dịch glucozơ là : 

    • A.5%.         
    • B.10%.         C
    • C.15%.        
    • D.30%.
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 160130

    Đun nóng 250 gam dung dịch glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 15 gam Ag, nồng độ của dung dịch glucozơ là : 

    • A.5%.         
    • B.10%.         C
    • C.15%.        
    • D.30%.
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 160131

    Đun nóng 250 gam dung dịch glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 15 gam Ag, nồng độ của dung dịch glucozơ là : 

    • A.5%.         
    • B.10%.         C
    • C.15%.        
    • D.30%.
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 160132

    Đun nóng 250 gam dung dịch glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 15 gam Ag, nồng độ của dung dịch glucozơ là : 

    • A.5%.         
    • B.10%.         C
    • C.15%.        
    • D.30%.
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 160133

    Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là : 

    • A.0,090 mol. 
    • B.0,095 mol.    
    • C. 0,12 mol.      
    • D. 0,06 mol.
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 160134

    Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là : 

    • A.0,090 mol. 
    • B.0,095 mol.    
    • C. 0,12 mol.      
    • D. 0,06 mol.
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 160135

    Thủy phân hoàn toàn 100 gam dung dịch nước rỉ đường (nước sinh ra trong quá trình sản xuất đường saccarozo từ mía) thu được dung dịch, pha loãng thành 100 ml dung dịch X. Lấy 10 ml dung dịch X cho tham gia phản ứng tráng bạc trong môi trường kiềm với sự có mặt của NaOH và NH3 thu được 0,648 gam Ag. Tính nồng độ của saccarozo trong dung dịch nước rỉ đường. 

    • A.5.21        
    • B.3,18     
    • C.5,13      
    • D.4,34
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 160136

    Trong một nhà máy sản xuất rượu, người ta dùng nguyên liệu là mùn cưa chứa 50% xenlulozo để sản xuất ancol etylic, biết hiệu suất toàn bộ quá trình là 70%. Để sản xuất 10.000 lít cồn 96othì khối lượng mùn cưa cần dùng là bao nhiều? Biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 gam/cm3

    • A.38,64 tấn     
    • B.43,28 tấn   
    • C.26,42 tấn        
    • D.51,18 tấn
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 160137

    Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 78%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 350 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thêm được 100 gam kết tủa. Tính khối lượng tinh bột đã sử dụng? 

    • A.878g       
    • B. 779g    
    • C. 569g      
    • D.692g
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 160138

    Người ta dùng 1 tấn khoai chứa 75% bột và bột này có chứa 20% nước để làm rượu. khối lượng riêng của rượu là 0,8 g/ml. Tính thể tích rượu 95o điều chế được. 

    • A.516l       
    • B.224l      
    • C.448l       
    • D.336l
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 160139

    Khối lượng glucozơ cần dùng để điều chế 1 lít dung dịch ancol (rượu) etylic 40o (khối lượng riêng 0,8 g/ml) với hiệu suất 80% là : 

    • A.626,09 gam.
    • B.782,61 gam.      
    • C.305,27 gam.       
    • D.1565,22 gam.
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 160140

    Để điều chế 45 gam axit lactic từ tinh bột và qua con đường lên men lactic, hiệu suất thuỷ phân tinh bột và lên men lactic tương ứng là 90% và 80%. Khối lượng tinh bột cần dùng là : 

    • A.50 gam.    
    • B.56,25 gam.
    • C.56 gam.         
    • D.60 gam.
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 160141

    Để điều chế 45 gam axit lactic từ tinh bột và qua con đường lên men lactic, hiệu suất thuỷ phân tinh bột và lên men lactic tương ứng là 90% và 80%. Khối lượng tinh bột cần dùng là : 

    • A.50 gam.    
    • B.56,25 gam.
    • C.56 gam.         
    • D.60 gam.
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 160142

    Khi thuỷ phân 1 kg bột gạo có 80% tinh bột, thì khối lượng glucozơ thu được là bao nhiêu? Giả thiết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn. 

    • A.0,80 kg. 
    • B.0,90 kg.     
    • C.0,99 kg.         
    • D.0,89 kg.
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 160143

    Đi từ 150 gam tinh bột sẽ điều chế được bao nhiêu ml ancol etylic 46o bằng phương pháp lên men ancol? Cho biết hiệu suất phản ứng đạt 81% và d = 0,8 g/ml. 

    • A.46,875 ml.  
    • B.93,75 ml. 
    • C.21,5625 ml.       
    • D.187,5 ml.
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 160144

    Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một cacbohidrat X thu được 5,28 gam CO2 và 1,98 gam H2O.Tìm công thức phân tử của X, biết rằng tỉ lệ khối lượng H và O trong A là: MH : mO = 0,125:1 

    • A.C6H10O5      
    • B.C6H12O6
    • C.C12H22O11       
    • D.C5H10O5
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 160145

    Một hợp chất hữu cơ (X) có %C = 40,0; %H = 6,7 và %O = 53,3. Xác định công thức đơn giản nhất của X. biết rằng MX = 180. Xác định công thức phân tử của X. 

    • A.C6H10O6    
    • B.C12H22O11
    • C.C6H12O6        
    • D.C6H10O5
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 160146

    Khi đốt cháy một cacbohiđrat X được mH2O : mCO2 = 33:88 . Công thức phân tử của X là 

    • A.C6H12O6.      
    • B.C12H22O11.
    • C.(C6H10O5)n.     
    • D.Cn(H2O)m.
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 160147

    Hợp chất A là chất bột màu trắng không tan trong nước, trương lên trong nước nóng tạo thành hồ. Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân là chất B. Dưới tác dụng của enzim của vi khuẩn axit lactic, chất B tạo nên chất C có hai loại nhóm chức hóa học. Chất C có thể được tạo nên khi sữa bị chua. Xác định hợp chất A? 

    • A.Tinh bột    
    • B.Saccarozơ
    • C.Xenlulozơ        
    • D.Mantozơ
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 160148

    Xenlulozơ điaxetat (X) được dùng để sản xuất phim ảnh hoặc tơ axetat. Công thức đơn giản nhất (công thức thực nghiệm) của X là: 

    • A.C3H4O2   
    • B.C10H14O7
    • C.C12H14O7          
    • D.C12H14O5
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 160149

    Xenlulozơ điaxetat (X) được dùng để sản xuất phim ảnh hoặc tơ axetat. Công thức đơn giản nhất (công thức thực nghiệm) của X là: 

    • A.C3H4O2   
    • B.C10H14O7
    • C.C12H14O7          
    • D.C12H14O5
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 160150

    Đốt cháy hoàn toàn 10,26 gam một cacbohiđrat X thu được 8,064 lít CO2 (ở đktc) và 5,94 gam H2O. X có M < 400 và có khả năng phản ứng tráng gương. Tên gọi của X là 

    • A. glucozơ.     
    • B.saccarozơ.
    • C.fructozơ.        
    • D. mantozơ.
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 160151

    Gluxit (cacbohiđrat) là những hợp chất hữu cơ tạp chức có công thức chung là 

    • A.Cn(H2O)m          
    • B.CnH2O       
    • C.CxHyOz                
    • D.R(OH)x(CHO)y
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 160152

    Glucozơ là một hợp chất: 

    • A.đa chức     
    • B.Monosaccarit         
    • C.Đisaccarit                 
    • D.đơn chức
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 160153

    Saccarozơ và mantozơ là: 

    • A.monosaccarit      
    • B.Gốc glucozơ    
    • C. Đồng phân          
    • D.Polisaccarit
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 160154

    Tinh bột và xenlulozơ là 

    • A.monosaccarit      
    • B.Đisaccarit               
    • C.Đồng đẳng                 
    • D.Polisaccarit
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 160155

    Glucozơ và fructozơ là: 

    • A.Disaccarit           
    • B.Đồng đẳng       
    • C.Andehit và xeton     
    • D.Đồng phân
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 160156

    Để chứng minh glucozơ có nhóm chức anđêhit, có thể dùng một trong ba phản ứng hóa học. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không chứng minh được nhóm chức anđehit của glucozơ? 

    • A.Oxi hoá glucozơ bằng AgNO3/NH3
    • B.Oxi hoà glucozơ bằng Cu(OH)2 đun nóng
    • C. Lên men glucozơ bằng xúc tác enzim 
    • D.Khử glucozơ bằng H2/Ni, t0
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 160157

    Những phản ứng hóa học nào chứng minh rằng glucozơ là hợp chất tạp chức. 

    • A.Phản ứng tráng gương và phản ứng cho dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ phòng với Cu(OH)2.
    • B.Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu
    • C.Phản ứng tạo phức với Cu(OH)2 và phản ứng lên mên rượu 
    • D.Phản ứng lên men rượu và phản ứng thủy phân
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 160158

    Những phản ứng hóa học nào chứng minh rằng glucozơ có nhiều nhóm hiđrôxyl. 

    • A. phản ứng cho dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ phòng với Cu(OH)2.
    • B.Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu
    • C.Phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2 khi đun nóng và phản ứng lên mên rượu 
    • D.Phản ứng lên men rượu và phản ứng thủy phân
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 160159

    Những phản ứng hóa học nào chứng minh rằng glucozơ có chứa 5 nhóm hiđrôxyl trong phân tử: 

    • A.Phản ứng cho dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ phòng với Cu(OH)2.
    • B.Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu
    • C.Phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2 khi đun nóng và phản ứng lên mên rượu 
    • D.Phản ứng với anhidrit axit tạo este 5 chức
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 160160

    Glucozo tác dụng được với : 

    • A.H2 (Ni,t0); Cu(OH)2 ; AgNO3 /NH3; H2O (H+, t0)
    • B.AgNO3 /NH3; Cu(OH)2; H2 (Ni,t0); CH3COOH (H2SO4 đặc, t0)
    • C.H2 (Ni,t0); . AgNO3 /NH3; NaOH; Cu(OH)
    • D.H2 (Ni,t0); . AgNO3 /NH3; Na2CO3; Cu(OH)2
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 160161

    Ba ống nghiệm không nhãn, chứa riêng ba dung dịch: glucozơ, hồ tinh bột, glixerol. Để phân biệt 3 dung dịch, người ta dùng thuốc thử : 

    • A.Dung dịch iot                       
    • B.Dung dịch axit
    • C.Dung dịch iot và phản ứng tráng bạc                  
    • D.Phản ứng với Na
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 160162

    Nhận biết glucozơ, glixerol, anđehit axetic, lòng trắng trứng và ancol etylic có thể chỉ dùng một thuốc thử là: 

    • A.HNO3            
    • B.Cu(OH)2/OH-,to     
    • C.AgNO3/NH3                   
    • D.dd brom

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?