Bài kiểm tra
Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Hóa học 9 năm 2020 Trường THCS Lý Thường Kiệt
1/30
45 : 00
Câu 1: Kim loại X tác dụng với H2SO4 loãng cho khí H2 và tạo muối của kim loại hóa trị III. Kim loại X là gì?
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 0,575 gam một kim loại kiềm vào nước. Để trung hòa dung dịch được cần 25 gam dun g dịch HCl 3,65%. Đây là kim loại nào?
Câu 3: Dung dịch Cu(NO3)2 lẫn tạp chất AgNO3. Có thể dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch Cu(NO3)2?
Câu 4: Cho phương trình hóa học sau: Na2CO3 + 2HCl → NaCl + X. X là gì?
Câu 5: Dãy kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là những chất nào?
Câu 6: Có 2 chất bột khan trắng CaO và Al2O3 thuốc thử để phân biệt được 2 chất bột là gì?
Câu 7: Cho 7,28 gam một kim loại hóa trị II, tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được 2,912 lit khí (đktc). Đó là kim loại nào?
Câu 8: Đơn chất khi tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc, nóng chỉ sinh ra một chất khí và hơi nước là gì?
Câu 9: Trong phản ứng: \(F{e_2}{O_3} + 3CO({t^0}) \to 2FeO + 3C{O_2}\) . Fe2O3 là chất đóng vai trò gì?
Câu 10: Vì sao khí SO2 tác dụng được với dung dịch NaOH?
Câu 11: Biết ở 25 độ C độ tan của NaCl là 36 gam. Cũng ở 25 độ C khi thêm 1 gam NaCl vào 100 gam dung dịch đó thì có bao nhiêu khối lượng NaCl tách ra khỏi dung dịch?
Câu 12: Có các khí sau: CO, CO2, H2, Cl2, N2. Nhóm gồm các khí đều cháy được trong không khí là những chất nào?
Câu 13: Phương trình hóa học nào sau đây không phù hợp?
Câu 14: Cho phương trình hóa học:
Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O.
Điều kiện để phản ứng xảy ra theo phương trình trên là dung dịch H2SO4.
Câu 15: Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành muối và nước?
Câu 16: Trộn đều dung dịch chứa 0,1 mol NaOH với dung dịch chứa x mol H2SO4. Để dung dịch tạo ra làm hồng phenolphtalein hóa hồng thì x nằm trong khoảng nào?
Câu 17: Thể tích khí H2 giải phóng (ở đktc) khi cho 0,24 gam Mg tác dụng với 20 gam dung dịch HCl 3,65% là bao nhiêu?
Câu 18: Cho các phương trình hóa học:
\(\eqalign{ & (1)Fe + Pb{(N{O_3})_2} \to Fe{(N{O_3})_2} + Pb \cr & (2)Fe + Cu{(N{O_3})_2} \to Fe{(N{O_3})_2} + Cu \cr & (3)Pb + Cu{(N{O_3})_2} \to Pb{(N{O_3})_2} + Cu \cr & (4)Cu + 2AgN{O_3} \to Cu{(N{O_3})_2} + 2Ag \cr} \)
Dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần mức độ hoạt động hóa học là:
Câu 19: Một học sinh viết các công thức hóa học sau: ZnCl3,Al2O3, Fe(NO3)3, NaHSO4, Fe(SO4)3. Các công thức viết sai là gì?
Câu 20: Có các dung dịch: H2SO4 loãng, NaOH, NaCl. Độ pH của các dung dịch được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là gì?
Câu 21: Để có dung dịch H2SO4 loãng từ H2SO4 đặc, người ta rót như thế nào?
Câu 22: Ngâm một lá kẽm trong 100ml dung dich AgNO3 0,1M. Sau khi phản ứng kết thúc khối lượng lá kẽm tăng là bao nhiêu?
Câu 23: Để phân biệt bột Al và bột Mg, người ta hòa tan lần lượt mỗi chất trên vào dung dịch chất X, trong đó Al tan được còn Mg không tan. X là chất nào trong các chất sau?
Câu 24: Dãy các kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là những chất nào?
Câu 25: Biết ở 250C độ tạn của AgNO3 là 222 gam. Ở điều kiện đó, nồng độ % của dung dịch AgNO3 sẽ là gì?
Câu 28: Hòa tan hoàn toàn 2,73 gam một kim loại kiềm vào nước thu được dung dịch có khối lượng lớn hơn lượng nước ban đầu là 2,66 gam. Đó là kim loại nào?
Câu 29: Để pha chế 100 gam dung dịch H2SO4 9,8% từ H2SO4 khan và nước thì lượng nước phải dùng là bao nhiêu?
Câu 30: Trong những dãy oxit sau, dãy gồm các chất tác dụng được với nước để tạo ra dung dịch kiềm là gì?