Bài kiểm tra
Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Hóa học 11 năm 2020 Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
1/40
45 : 00
Câu 1: Những ion nào sau đây cùng có mặt trong một dung dịch?
Câu 2: Trong các chất bên dưới, chất có môi trường trung tính là chất nào dưới đây?
Câu 3: Dung dịch của một axit ở 250C có pH bằng bao nhiêu?
Câu 4: Cho các phát biểu sau:
(a) Muối trung hòa là muối mà anion gốc axit không có khả năng phân li ra ion H+.
(b) Muối axit là muối mà anion gốc axit vẫn có khả năng phân li ra ion H+.
(c) Theo Bronstet : Axit là chất nhận proton (tức H+) còn bazơ là chất nhường proton (H+).
(d) Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit vừa có thể phản ứng được với axit, vừa phản ứng được với bazơ.
Số phát biểu đúng?
Câu 5: Phản ứng nào sau đây xảy ra trong dung dịch tạo được kết tủa Fe(OH)2?
Câu 6: Phản ứng nào sau đây là không là phản ứng trao đổi trong dung dịch?
Câu 7: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại được trong một dung dịch?
Câu 8: Phương trình ion rút gọn
2H+ + CO32- → CO2↑ + H2O
Biểu diễn bản chất của phản ứng hóa học nào sau đây?
Câu 9: Dung dịch có giá trị pH = 7 sẽ làm quỳ tím có màu gì?
Câu 10: Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
Câu 11: Chất nào sau đây dẫn được điện?
Câu 12: Cho các chất sau: SO2, C6H6 , C2H6, Ca(HCO3)2, H2SO4, NaClO, Mg(OH)2. Số chất hòa tan vào trong nước tạo thành chất điện li là bao nhiêu?
Câu 13: Chất nào là chất điện li mạnh trong các chất sau?
Câu 14: Muối nào sau đây là muối axit?
Câu 15: Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong một dung dịch?
Câu 16: Hòa tan muối FeSO4 vào nước được dung dịch chất điện li. Dung dịch này chứa các ion nào?
Câu 17: Chất dùng để phân biệt 3 muối: NaCl; NaNO3 và Na3PO4 là chất nào sau đây?
Câu 19: Dung dịch nào sau đây có giá trị pH > 7?
Câu 20: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,10 mol/lít, dung dịch có độ dẫn điện nhỏ nhất là chất nào dưới đây?
Câu 21: Có 4 dung dịch riêng biệt: Na2CO3, Na2SO4, NaNO3, BaCl2. Chỉ dùng thêm quỳ tím thì có thể nhận biết được mấy chất?
Câu 22: Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào dung dịch CH3COOH 1M thì độ điện li α của CH3COOH sẽ biến đổi như thế nào?
Câu 23: Muối nào sau đây khi thuỷ phân tạo dung dịch có pH<7?
Câu 24: Trong dung dịch Fe2(SO4)3 loãng có chứa 0,45 mol SO42- thì trong dung dịch có chứa chất nào?
Câu 25: Nồng độ ion H+ trong 200 ml dung dịch H2SO4 0,25M là gì?
Câu 26: Chất nào sau đây không dẫn điện được?
Câu 27: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
- A. Sự điện li là quá trình hòa tan một chất vào dung môi (thường là nước) tạo thành dung dịch.
- B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện một chiều.
- C. Sự điện li là sự phân li một chất ra ion khi chất đó hòa tan trong nước hoặc khi nóng chảy
- D. Sự điện li là quá trình oxi hóa - khử xảy ra trong dung dịch.
Câu 28: Trong dung dịch HNO3 0,01 mol/I, nồng độ ion OH ở 25 độ C là bao nhiêu?
Câu 29: Trong các cặp chất dưới đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch?
Câu 30: Cần thêm vào 10,0 ml dung dịch HCI có pH = 2 bao nhiêu ml nước cất để thu được dung dịch có
pH = 3? (coi thể tích dung dịch không thay đổi khi trộn hai dung dịch).
Câu 31: Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10 M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng?
Câu 32: Dung dịch X chứa a mol Na+, b mol Mg2+ , c mol NO3- và d mol CI-. Biểu thức nào dưới đây là đúng?
Câu 33: Dung dịch nào sau đây có pH < 7?
Câu 34: Phương trình H+ + OH- → H2O là phương trình ion rút gọn của phản ứng nào sau đây?
Câu 35: Một dung dịch có [OH-] = 1,5.10-5 M. Môi trường của dung dịch này là gì?
Câu 36: Chất điện li mạnh là chất gì?
Câu 37: Dung dịch NaCl trong nước có môi trường gì?
Câu 38: Muối trung hòa là loại muối gì?
Câu 39: Trong dung dịch Al2(SO4)3 loãng có chứa 0,6 mol SO42- thì trong dung dịch có chứa chất nào?
Câu 40: Dung dịch điện li dẫn điện được là do sự di chuyển của chất nào?