Bài kiểm tra
Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn GDCD 10 năm học 2019 - 2020 Trường THPT Lý Thường Kiệt
1/30
45 : 00
Câu 1: Phương pháp luận là học thuyết về phương pháp nhận thức khoa học và
Câu 2: Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau,
Câu 3: Hai mặt đối lập cùng tồn tại bên nhau, vận động và phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau, nên chúng luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau, Triết học gọi đó là
Câu 4: Khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính vốn có của sự vật và hiện tượng, biểu thị trình độ phát triển, quy mô, tốc độ vận động, số lượng, … của sự vật, hiện tượng đó là
Câu 5: Triết học là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và
Câu 6: Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau, Triết học gọi đó là
Câu 7: Phát triển là khái niệm dùng để khái quát những vận động theo chiều hướng
Câu 8: Vận động là mọi sự biến đổi (biến hóa) nói chung của các sự vật, hiện tượng trong giới tự nhiên và
Câu 9: Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người
Câu 10: Mặt đối lập của mâu thuẫn là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng, chúng phát triển theo
Câu 11: Khái niệm chất dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó,
Câu 12: Khuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất đó là
Câu 13: Biểu hiện nào dưới đây chỉ ra cách thức đúng để làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng?
Câu 14: Theo quan điểm Triết học, để giải quyết mâu thuẫn trong cuộc sống, chúng ta cần phải
Câu 15: Đâu là mâu thuẫn theo quan điểm của Triết học?
Câu 16: Trong các vận động dưới đây, vận động nào là hình thức vận động xã hội?
Câu 17: Để sự vật và hiện tượng có thể tồn tại được thì cần phải có điều kiện nào dưới đây?
Câu 18: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là nói đến mặt lượng của sự vật và hiện tượng?
Câu 19: Bàn về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, quan điểm của Thế giới quan duy tâm cho rằng
Câu 20: Mỗi sinh vật có quá trình đồng hóa thì phải có quá trình dị hóa, nếu chỉ có một quá trình thì sinh vật sẽ chết, theo quan điểm Triết học đây là
Câu 21: Trong các câu dưới đây, câu nào không thể hiện sự phát triển?
Câu 22: Phát biểu nào dưới đây là không đúng khi nói về mâu thuẫn trong Triết học?
Câu 23: Trong các câu dưới đây, câu nào không thể hiện yếu tố biện chứng?
Câu 24: Đối với hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người, Triết học có vai trò nào dưới đây?
Câu 25: Tranh luận về nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng, bạn Y cho rằng: "Đó là sự thống nhất giữa các mặt đối lập!". Bạn L: "Đó là mâu thuẫn!". Bạn K: "Đó là do con người tác động!". Bạn P thì nói: "Đó là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập!". Bạn Q khẳng định: "Đó là ngược chiều nhau của các mặt đối lập!". Bạn H đáp lại: "Đó là do các lực lượng siêu nhiên!". Theo quan điểm của Triết học Mác-Lênin thì những ai đã có ý kiến đúng về nguồn gốc vận động, phát triển của thế giới vật chất?
Câu 26: Giờ ra chơi, V la lên: "Ai nói thử xem, giữa chất và lượng cái nào biến đổi trước?". Bạn T và bạn Y hưởng ứng: "Chất đổi làm lượng đổi!". Bạn M và bạn N: "Lượng đổi dẫn đến chất đổi!". Bạn K và bạn Q thì khẳng định: "Cả chất và lượng đều đồng thời biến đổi!". Bạn V phân vân không biết là ai đã đúng. Theo quan điểm của Triết học Mác-Lênin thì những ai đã có ý kiến sai trong trường hợp này?
Câu 27: Trả lời câu hỏi của giáo viên, bạn C đáp: "Thưa cô, có vận động mới có phát triển!". Bạn D: "Thưa cô, vận động là phát triển và phát triển cũng là vận động!". Bạn A thì nói: "Thưa cô, có phát triển mới có vận động!". Bạn B trả lời: "Thưa cô, vận động là vận động còn phát triển là phát triển, chúng không quan hệ gì với nhau cả!". Bạn H đáp lại: "Thưa cô, em đồng ý với ý kiến bạn D và bạn C!". Bạn G: "Thưa cô, chỉ có vận động theo chiều hướng tiến lên mới là phát triển thôi!". Theo quan điểm của Triết học Mác-Lênin thì những ai đã có ý kiến sai về quan hệ giữa vận động và phát triển?
Câu 28: Bàn về vấn đề cơ bản của Triết học, bạn T khẳng định: "Vật chất và ý thức cùng đồng thời xuất hiện và quyết định lẫn nhau!". Bạn M: "Với mình thì vật chất quyết định ý thức!". Bạn N thì nói: "Vật chất và ý thức cùng quyết định lẫn nhau!". Bạn H nói: "Theo mình thì vật chất có trước còn ý thức có sau!". Bạn Q đáp lại: "Ý thức là cái quyết định vật chất!". Bạn K bảo: "Ý thức mới là cái có trước vật chất!". Những ai đã có ý kiến đúng theo quan điểm của Thế giới quan duy vật?
Câu 29: Một trong những vai trò của sản xuất của cải vật chất là
Câu 30: Yếu tố nào dưới đây giữ vai trò quan trọng và quyết định nhất trong quá trình sản xuất?