Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Công nghệ 12 năm 2020 - Trường THPT Trịnh Hoài Đức

Câu hỏi Trắc nghiệm (30 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 202671

    Một điện trở năm vòng màu, thứ tự các vòng màu như sau(vàng, tím, đen, xanh lục, vàng kim), giá trị của điện trở đó là?

    • A.47x102 KΩ ±5%.
    • B.47x106Ω ±0,5%.
    • C.47x103 KΩ ±5%.
    • D.470x105 Ω ±0,5%.
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 202672

    Khi ta ghép song song hai điện trở có trị số như nhau ta sẽ được một điện trở tương đương có trị số như thế nào?

    • A.Giảm một trị số nào đó.
    • B.Tăng một trị số nào đó.
    • C.Tăng gấp hai.
    • D.Giảm phân nửa.
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 202673

    Theo công nghệ chế tạo, điốt được phân thành bao nhiêu loại?

    • A.1 loại.
    • B.3 loại.
    • C.2 loại.
    • D.4 loại.
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 202674

    Một điện trở có giá trị 47x103Ω ±5%. Vạch màu tương ứng theo thứ tự là gì?

    • A.Vàng, tím, cam, ngân nhũ.
    • B.Vàng, tím, đỏ, ngân nhũ.
    • C.Vàng, tím, cam, kim nhũ.
    • D.Vàng, tím, đỏ, kim nhũ.
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 202675

    Hệ số phẩm chất (Q) đặc trưng cho tổn hao năng lượng trong loại linh kiện điện tử nào?

    • A.Điện trở
    • B.Điốt
    • C.Tụ điện
    • D.Cuộn cảm
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 202676

    Một điện trở có các vòng màu theo thứ tự: cam, đỏ, vàng, ngân nhũ. Trị số đúng của điện trở là bao nhiêu?

    • A.32 x104 Ω ±5%.
    • B.32 x104 Ω ±2%.
    • C.32 x104 Ω ±10%.
    • D.32 x104 Ω ±1%.
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 202677

    Một điện trở có các vòng màu theo thứ tự: tím, vàng, xanh lam, không ghi vòng màu.  Trị số đúng của điện trở là bao nhiêu?

    • A.74 x106 Ω ±10%.
    • B.74 x106 Ω ±20%.
    • C.74 x105 Ω ±10%.
    • D.74 x105 Ω ±20%.
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 202678

    Để kiểm tra giá trị của điện trở, ta dùng dụng cụ đo nào?

    • A.Vôn kế.
    • B.Ampe kế.
    • C.Oát kế.
    • D.Ôm kế.
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 202679

    Trên một tụ điện có ghi 474K, giá trị điện dung của tụ là?

    • A.47 x 104pF sai số 5%.
    • B.47 x 104µF sai số 5%.
    • C.47 x 104pF sai số 10%.
    • D.47 x 104µF sai số 10%.
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 202680

    Tụ điện được phân thành mấy loại?

    • A.2
    • B.3
    • C.4
    • D.5
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 202681

    Tranzito có mấy lớp tiếp giáp P-N?

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.4
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 202682

    Điện trở có công dụng gì?

    • A.Điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp.
    • B.Ngăn cách dòng điện một chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua.
    • C.Dẫn dòng điện một chiều và chặn dòng điện cao tần.
    • D.Khuếch đại tín hiệu, tạo sóng, tạo xung.
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 202683

    Đây là kí hiệu của linh kiện nào?

    • A.Chiết áp.
    • B.Tụ điện
    • C.Cuộn cảm
    • D.Điện trở
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 202684

    Đây là kí hiệu của linh kiện nào?

    • A.Ôm (Ω)    
    • B.Oát (W)
    • C.Fara (F)
    • D.Henry (H)
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 202685

    Đơn vị của điện cảm là gì?

    • A.Henry (H)
    • B.Oát (W)
    • C.Ôm (Ω)
    • D.Fara (F)
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 202686

    Điôt có các dây dẫn ra là các điện cực nào?

    • A.Anôt ( A ); Catôt ( K ); cực G.
    • B.Anôt ( A ); Catôt ( K ).
    • C.Cực E; cực C; cực B.
    • D.A1; A2 và G.
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 202687

    Tranzito có các dây dẫn ra là các điện cực nào?

    • A.A1; A2 và G.
    • B.Cực E; cực C; cực B.
    • C.Anôt ( A ); Catôt ( K ); cực G.
    • D.Anôt ( A ); Catôt ( K ).
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 202688

    Tirixto có các dây dẫn ra là các điện cực nào?

    • A.A1; A2 và G.
    • B.Anôt ( A ); Catôt ( K ); cực G.
    • C.Anôt ( A ); Catôt ( K ).
    • D.Cực E; cực C; cực B.
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 202689

    Triac có các dây dẫn ra là các điện cực nào?

    • A.Anôt ( A ); Catôt ( K ); cực G.
    • B.Anôt ( A ); Catôt ( K ).
    • C.Cực E; cực C; cực B.
    • D.A1; A2 và G.
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 202690

    Điôt tiếp điểm có chức năng gì?

    • A.Dùng để tách sóng và trộn tần.
    • B.Dùng để chỉnh lưu.
    • C.Dùng để ổn định điện áp một chiều.
    • D.Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 202691

    Điôt tiếp mặt có chức năng gì?

    • A.Dùng để ổn định điện áp một chiều.
    • B.Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
    • C.Dùng để chỉnh lưu.
    • D.Dùng để tách sóng và trộn tần.
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 202692

    Linh kiện điện tử có 1 tiếp giáp P – N là gì?

    • A.Điôt.
    • B.Tranzito.
    • C.Triac
    • D.Tirixto
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 202693

    Linh kiện điện tử có 2 tiếp giáp P – N là gì?

    • A.Tirixto
    • B.Điôt
    • C.Tranzito
    • D.Triac
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 202694

    Điôt ổn áp (Zêne) có chức năng gì?

    • A.Dùng để tách sóng và trộn tần.
    • B.Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
    • C.Dùng để chỉnh lưu.
    • D.Dùng để ổn định điện áp một chiều.
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 202695

    Điôt chỉnh lưu có chức năng gì?

    • A.Dùng để tách sóng và trộn tần.
    • B.Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
    • C.Dùng để chỉnh lưu.
    • D.Dùng để ổn định điện áp một chiều.
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 202696

    Chức năng của mạch tạo xung là gì?

    • A.Biến đổi tín hiệu điện một chiều thành tín hiệu điện có sóng và tần số theo yêu cầu.
    • B.Biến đổi tín hiệu điện xoay chiều thành tín hiệu điện không có tần số.
    • C.Biến đổi tín hiệu điện xoay chiều thành tín hiệu điện có xung và tần số theo yêu cầu.
    • D.Biến đổi tín hiệu điện một chiều thành tín hiệu điện có xung và tần số theo yêu cầu.
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 202697

    Trong mạch khuếch đại điện áp dùng OA, tín hiệu ra và tín hiệu vào luôn có đặc điểm như thế nào?

    • A.Ngược dấu và cùng pha nhau.
    • B.Ngược dấu và ngược pha nhau.
    • C.Cùng dấu và cùng pha nhau.
    • D.Cùng dấu và ngược pha nhau.
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 202698

    Công dụng chính của IC khuếch đại thuật toán (OA) là gì?

    • A.Tranzito, điện trở và tụ điện.
    • B.Tranzito, đèn LED và tụ điện.
    • C.Tirixto, điện trở và tụ điện.
    • D.Tranzito, điôt và tụ điện.
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 202699

    Trong mạch tạo xung đa hài tự kích dùng tranzito, sự thông – khóa của hai tranzito T1 và T2 là do đâu?

    • A.Sự điều khiển của hai điện trở R3 và R4.
    • B.Sự điều khiển của nguồn điện cung cấp cho mạch tạo xung.
    • C.Sự phóng và nạp điện của hai tụ điện C1 và C2.
    • D.Sự điều khiển của hai điện trở R1 và R2.
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 202700

    Trong mạch tạo xung đa hài tự kích dùng tranzito, để biến đổi xung đa hài đối xứng thành xung đa hài không đối xứng thì ta cần phải làm gì?

    • A.Chỉ cần giảm điện dung của các tụ điện.
    • B.Chỉ cần thay đổi giá trị của các điện trở R3 và R4.
    • C.Chỉ cần tăng điện dung của các tụ điện.
    • D.Chỉ cần thay đổi hai tụ điện đang sử dụng bằng hai tụ điện có điện dung khác nhau.

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?