Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Công nghệ 12 năm 2020 - Trường THPT Trần Văn Ơn

Câu hỏi Trắc nghiệm (30 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 202731

    Trong các nhóm linh kiện điện tử sau đây, đâu là nhóm chỉ toàn các linh kiện tích cực?

    • A.Điôt, tranzito, tirixto, triac.
    • B.Tụ điện, điôt, tranzito, IC, điac.
    • C.Điện trở, tụ điện, cuộn cảm, điôt.
    • D.Tranzito, IC, triac, điac, cuộn cảm.
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 202732

    Trị số điện trở cho biết gì?

    • A.Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của tụ điện khi có dòng điện chạy qua nó.
    • B.Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm khi có dòng điện chạy qua nó.
    • C.Cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở.
    • D.Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của tụ điện khi có điện áp đặt lên hai cực của tụ đó.
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 202733

    Trị số điện dung cho biết điều gì?

    • A.Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của tụ điện khi có dòng điện chạy qua nó.
    • B.Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm khi có dòng điện chạy qua nó.
    • C.Cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở
    • D.Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của tụ điện khi có điện áp đặt lên hai cực của tụ đó.
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 202734

    Trị số điện cảm cho biết điều gì?

    • A.Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của tụ điện khi có dòng điện chạy qua nó.
    • B.Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm khi có dòng điện chạy qua nó.
    • C.Cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở.
    • D.Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của tụ điện khi có điện áp đặt lên hai cực của tụ đó.
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 202735

    Trị số điện cảm cho biết điều gì?

    • A.Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của tụ điện khi có dòng điện chạy qua nó.
    • B.Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm khi có dòng điện chạy qua nó.
    • C.Cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở.
    • D.Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của tụ điện khi có điện áp đặt lên hai cực của tụ đó.
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 202736

    Công suất định mức là gì?

    • A.Công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng được trong thời gian dài.
    • B.Trị số điện áp lớn nhất cho phép đặt lên hai cực của tụ mà vẫn đảm bảo an toàn.
    • C.Đại lượng biểu hiện sự cản trở của tụ điện đối với dòng điện chạy qua nó.
    • D.Đại lượng biểu hiện sự cản trở của cuộn cảm đối với dòng điện chạy qua nó.
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 202737

    Điện áp định mức là gì?

    • A.Đại lượng biểu hiện sự cản trở của tụ điện đối với dòng điện chạy qua nó.
    • B.Đại lượng biểu hiện sự cản trở của cuộn cảm đối với dòng điện chạy qua nó.
    • C.Công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng được trong thời gian dài.
    • D.Trị số điện áp lớn nhất cho phép đặt lên hai cực của tụ mà vẫn đảm bảo an toàn.
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 202738

    Dung kháng của tụ điện là gì?

    • A.Đại lượng biểu hiện sự cản trở của tụ điện đối với dòng điện chạy qua nó.
    • B.Đại lượng biểu hiện sự cản trở của cuộn cảm đối với dòng điện chạy qua nó.
    • C.Công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng được trong thời gian dài.
    • D.Trị số điện áp lớn nhất cho phép đặt lên hai cực của tụ mà vẫn đảm bảo an toàn.
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 202739

    Cảm kháng của cuộn cảm là gì?

    • A.Đại lượng biểu hiện sự cản trở của tụ điện đối với dòng điện chạy qua nó.
    • B.Công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng được trong thời gian dài.
    • C.Trị số điện áp lớn nhất cho phép đặt lên hai cực của tụ mà vẫn đảm bảo an toàn.
    • D.Đại lượng biểu hiện sự cản trở của cuộn cảm đối với dòng điện chạy qua nó.
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 202740

    Kí hiệu của điện trở nào thay đổi theo điện áp?

    • A.
    • B.
    • C.
    • D.
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 202741

    Kí hiệu nào của tụ hóa trong mạch điện là đúng?

    • A.
    • B.
    • C.
    • D.
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 202742

    Kí hiệu nào của cuộn cảm có lõi sắt từ trong mạch điện?

    • A.
    • B.
    • C.
    • D.
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 202743

    Kí hiệu nào của Tranzito NPN là đúng?

    • A.
    • B.C.
    • D.
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 202744

    Triac có những điện cực nào?

    • A.A1 ; A2.
    • B.Anốt (A); Catốt (K); cực điều khiển (G).
    • C.Emitơ (E); Bazơ (B); Colectơ (C).
    • D.A1 ; A2 ; Cực điều khiển (G).
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 202745

    Đặt vào hai đầu tụ điện \(C{\text{ }} = \frac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }\left( F \right)\) một hiệu điện thế xoay chiều tần số 100Hz, dung kháng của tụ điện là bao nhiêu?

    • A.ZC = 50Ω
    • B.ZC = 200Ω
    • C.ZC = 100Ω
    • D.ZC = 5Ω
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 202746

    Công thức xác định dung kháng của tụ điện C khi mắc vào dòng điện xoay chiều có tần số f, Xc có công thức là gì?

    • A.\({X_C} = \pi fC\;\)
    • B.\({X_C} = 2\pi fC\;\)
    • C.\({X_C} = \frac{1}{{2\pi fC}}\)
    • D.\({X_C} = \frac{1}{{\pi fC}}\)
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 202747

    Công thức xác định cảm kháng của cuộn cảm L khi mắc vào dòng điện xoay chiều có tần số f là gì?

    • A.\({X_L} = 2\pi fL\)
    • B.\({X_L} = \pi fL\)
    • C.\({X_L} = \frac{1}{{2\pi fL}}\)
    • D.\({X_L} = \frac{1}{{\pi fL}}\)
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 202748

    Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì dung kháng của cuộn cảm thay đổi như thế nào?

    • A.Giảm đi 2 lần.
    • B.Giảm đi 4 lần.
    • C.Tăng lên 2 lần.
    • D.Tăng lên 4 lần.
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 202749

    Đặt vào hai đầu tụ \(C{\text{ }} = \frac{{{{10}^{ - 4}}}}{{2\pi }}\left( F \right)\) một hiệu điện thế xoay chiều tần số 100 Hz, dung kháng của tụ điện là bao nhiêu?

    • A.XC = 50 Ω
    • B.XC = 25 Ω
    • C.XC = 200 Ω
    • D.XC = 100 Ω
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 202750

    Kí hiệu như hình vẽ bên là của loại linh kiện điện tử nào?

    • A.Tụ điện có điện dung thay đổi được.
    • B.Tụ điện có điện dung cố định.
    • C.Tụ điện bán chỉnh.
    • D.Tụ điện tinh chỉnh.
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 202751

    Một điện trở có giá trị 58x100 KΩ ±20%. Vạch màu tương ứng theo thứ tự là gì?

    • A.Xanh lục, xám, đen, đỏ.
    • B.Xanh lục, xám, đen, không ghi vòng màu.
    • C.Xanh lục, xám, cam, đỏ.
    • D.Xanh lục, xám, cam, không ghi vòng màu.
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 202752

    Một điện trở có giá trị 34x102 MΩ ±1%. Vạch màu tương ứng theo thứ tự là gì?

    • A.Cam, vàng, xám, nâu.
    • B.Cam, vàng, xám, xanh lục.
    • C.Cam, vàng, xám, đỏ.
    • D.Cam, vàng, xám, ngân nhũ.
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 202753

    Một điện trở có giá trị 66x107Ω ±2%. Vạch màu tương ứng theo thứ tự là gi?

    • A.Xanh lam, xanh lam, tím, đỏ.
    • B.Xanh lục, xanh lục, tím, đỏ.
    • C.Xanh lam, xanh lam, tím, nâu.
    • D.Xanh lục, xanh lục, tím, nâu.
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 202754

    Một điện trở có giá trị 54x103 KΩ ±0,5%. Vạch màu tương ứng theo thứ tự là gì?

    • A.Xanh lục, vàng, xanh lam, đỏ.
    • B.Xanh lục, vàng, xanh lam, không ghi vòng màu.
    • C.Xanh lục, vàng, xanh lam, ngân nhũ.
    • D.Xanh lục, vàng, xanh lam, xanh lục.
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 202755

    Tirixto  cho dòng điện đi từ cực A sang cực K khi nào?

    • A.UA> UK và UA>UG
    • B.UA> UK và UGK<0
    • C.UA> UK và UG>UK
    • D.UA> UK và UK>UG
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 202756

    Tirixto có mấy lớp tiếp giáp P-N?

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.4
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 202757

    Tranzito có mấy lớp tiếp giáp P-N?

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.4
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 202758

    Tụ điện được phân thành mấy loại?

    • A.2
    • B.3
    • C.4
    • D.5
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 202760

    Nếu căn cứ vào trị số thì điện trở được phân thành bao nhiêu loại?

    • A.2 loại
    • B.3 loại
    • C.4 loại
    • D.5 loại
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 202762

    Quang điện trở khi ánh sáng rọi vào thì R thay đổi như thế nào?

    • A.Giữ nguyên
    • B.Tăng
    • C.Giảm.
    • D.Cả 3 đều sai.

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?