Câu hỏi Trắc nghiệm (30 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 105128
Hình chiếu trục đo có mấy thông số cơ bản?
- A.1
- B.2
- C.3
- D.4
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 105130
Hình chiếu vuông góc là hình biểu diễn mấy chiều vật thể?
- A.2 chiều vật thể.
- B.3 chiều vật thể.
- C.4 chiều vật thể.
- D.1 chiều vật thể.
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 105132
Chọn đáp án sai: Hình chiếu trục đo xiên góc cân có đặc điểm gì?
- A.p = r = 1, q = 0,5
- B.\(\widehat {XOY} = \widehat {ZOY} = \widehat {XOZ} = {120^0}\)
- C.\(\widehat {XOZ} = {90^0}\)
- D.\(\widehat {XOY} = \widehat {YOZ} = {135^0}\)
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 105134
Chọn đáp án sai: Hình chiếu trục đo xiên góc cân có đặc điểm gì?
- A.p = r = 1, q = 0,5
- B.\(\widehat {XOY} = \widehat {ZOY} = \widehat {XOZ} = {120^0}\)
- C.\(\widehat {XOZ} = {90^0}\)
- D.\(\widehat {XOY} = \widehat {YOZ} = {135^0}\)
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 105136
Hình chiếu trục đo vuông góc đều có đặc điểm?
- A.p = q ≠ r
- B.p ≠ q = r
- C.P = r ≠ q
- D.Phương chiếu vuông góc với mặt phẳng hình chiếu.
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 105138
Đường chân trời là đường giao giữa loại mặt phẳng nào?
- A.Mặt phẳng vật thể và mặt phẳng tầm mắt.
- B.Mặt phẳng hình chiếu và mặt phẳng vật thể.
- C.Mặt phẳng tầm mắt và mặt tranh.
- D.Mặt phẳng vật thể và mặt tranh.
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 105140
Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ được vẽ phác theo mấy bước?
- A.5
- B.6
- C.7
- D.8
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 105142
“Vẽ đường nằm ngang tt dùng làm đường chân trời” thuộc bước thứ mấy trong phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ?
- A.1
- B.2
- C.3
- D.4
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 105144
Phát biểu nào sau đây là sai?
- A.Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ nhận được khi mặt tranh song song với một mặt vật thể
- B.Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ nhận được khi mặt tranh song song với 1 mặt vật thể
- C.Hình chiếu phối cảnh tạo ra cho người xem ấn tượng về khoảng cách xa gần vật thể
- D.Hình chiếu phối cảnh được chia làm 2 loại: hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ và 2 điểm tụ
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 105146
Có mấy loại khổ giấy chính?
- A.3
- B.4
- C.5
- D.6
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 105148
“1:2” là kí hiệu của tỉ lệ nào?
- A.Tỉ lệ thu nhỏ
- B.Tỉ lệ phóng to
- C.Tỉ lệ nguyên hình
- D.Cả 3 đáp án trên đều đúng
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 105150
Chữ số kích thước ghi bên trái khi nào?
- A.Đường kích thước thẳng đứng.
- B.Đường kích thước nghiêng bên trái.
- C.Đường kích thước nghiêng bên phải.
- D.Cả 3 đáp án đều đúng.
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 105152
Lề trái bản vẽ có kích thước bao nhiêu?
- A.20 mm
- B.Không bắt buộc
- C.10 mm
- D.Đáp án khác.
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 105154
Tỉ lệ là gì?
- A.Tỉ số giữa kích thước đo được trên hình biểu diễn của vật thể và kích thước thực tương ứng trên vật thể đó.
- B.Tỉ số giữa kích thước thực của vật thể và kích thước đo được trên hình biểu diễn của vật thể đó.
- C.Tích giữa kích thước đo được trên hình biểu diễn của vật thể và kích thước thực tương ứng trên vật thể đó.
- D.Tích giữa kích thước thực của vật thể và kích thước đo được trên hình biểu diễn của vật thể đó.
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 105156
Nét đứt mảnh thể hiện gì?
- A.Đường bao khuất
- B.Cạnh khuất
- C.Cả A và b đều đúng
- D.Đáp án khác
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 105157
Quy định về chữ viết trên bản vẽ kĩ thuật là gì?
- A.Dễ đọc
- B.Thống nhất
- C.Rõ ràng
- D.Cả 3 đáp án trên
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 105158
Đường tâm vẽ bằng nét gì?
- A.Nét liền mảnh
- B.Nét gạch chấm mảnh
- C.Nét liền đậm
- D.Cả 3 đáp án trên
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 105159
Các khổ giấy chính được lập ra từ khổ giấy nào?
- A.A3
- B.A4
- C.A0
- D.Cả 3 đáp án trên.
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 105160
Mặt cắt chập được vẽ như thế nào?
- A.Ngoài hình chiếu
- B.Trên hình cắt
- C.Trên hình chiếu tương ứng
- D.Cả 3 đáp án trên
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 105161
Đường bao mặt cắt chập vẽ bằng nét gì?
- A.Nét gạch chấm mảnh
- B.Nét đứt mảnh
- C.Nét liền đậm
- D.Nét liền mảnh
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 105162
Mặt cắt chập dùng để biểu diễn mặt cắt nào?
- A.Mặt cắt có hình dạng đơn giản
- B.Mặt cắt có hình dạng phức tạp
- C.Cả A và B đều đúng
- D.Đáp án khác.
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 105163
Hình cắt toàn bộ sử dụng mấy mặt phẳng cắt để cắt?
- A.2
- B.3
- C.1
- D.4
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 105164
Hình cắt nào biểu diễn vật thể có tính chất đối xứng?
- A.Hình cắt toàn bộ
- B.Hình cắt một nửa
- C.Hình cắt cục bộ
- D.Cả 3 đáp án trên
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 105165
Trên mặt cắt, các đường gạch gạch kẻ như thế nào?
- A.Song song với nhau
- B.Vuông góc với nhau
- C.Cắt nhau
- D.Không bắt buộc
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 105166
Trên hình chiếu phối cảnh của ngôi nhà, các viên gạch ở càng xa thì như thế nào?
- A.Càng lớn
- B.Càng nhỏ
- C.Không thay đổi
- D.Đáp án khác
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 105167
Ở hình chiếu phối cảnh, mặt phẳng nằm ngang mà trên đó đặt các vật thể cần biểu diễn là loại mặt phẳng gì?
- A.Mặt tranh
- B.Mặt phẳng vật thể
- C.Mặt phẳng tầm mắt
- D.Đáp án khác
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 105168
Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ có mặt tranh song song với bao nhiêu mặt vật thể?
- A.Một mặt vật thể.
- B.Hai mặt vật thể.
- C.Ba mặt vật thể.
- D.Bốn mặt vật thể.
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 105170
Thông số cơ bản của hình chiếu trục đo là gì?
- A.Góc trục đo
- B.Hệ số biến dạng
- C.Tỉ lệ
- D.A và B đúng.
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 105173
Chọn đáp án sai: Hình chiếu trục đo xiên góc cân có đặc điểm?
- A.p = q = r
- B.Phương chiếu không vuông góc với mặt phẳng hình chiếu.
- C.p = q ≠ r
- D.r = q ≠ p
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 105175
Hình chiếu trục đo vuông góc đều có đặc điểm?
- A.P = r = q = 1
- B.P = r = 0,5, q = 1
- C.P = r ≠ q
- D.P = r = 1, q = 0,5