Câu hỏi Trắc nghiệm (30 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 105048
Hình chiếu nào sau đây được xây dựng bằng phương pháp chiếu xuyên tâm?
- A.Hình chiếu bằng.
- B.Hình chiếu trục đo.
- C.Hình chiếu phối cảnh
- D.Hình chiếu vuông góc
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 105050
Chiều rộng của nét liền đậm thường lấy là bao nhiêu?
- A.0,5mm
- B.1mm
- C.0,25mm
- D.0,75mm
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 105052
Để vẽ đường giới hạn một phần hình cắt ta dùng nét gì?
- A.Chấm gạch mảnh
- B.Liền đậm
- C.Đứt mảnh
- D.Lượn sóng.
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 105053
Chiều rộng của nét chữ thường lấy bằng bao nhiêu?
- A.3/10 h
- B.1/10 h
- C.2/10 h
- D.4/10 h
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 105055
Khi ghi kích thước đường gióng kích thước vượt quá đường kích thước một đoạn là bao nhiêu?
- A.1mm đền 3mm
- B.3mm đền 4mm
- C.2mm đền 4mm
- D.5mm đền 5mm
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 105057
Nét gạch chấm mảnh để vẽ các đường nào?
- A.Đường kích thước
- B.Đường bao thấy
- C.Đường tâm, trục đối xứng.
- D.Đường gióng
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 105058
Trong PPCG1 hình chiếu cạnh đặt ở đâu?
- A.Phía trên hình chiếu đứng.
- B.Phía dưới hình chiếu đứng.
- C.Bên trái hình chiếu đứng.
- D.Bên phải hình chiếu đứng.
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 105059
Trong PPCG3 hình chiếu bằng đặt ở đâu?
- A.Phía tdưới hình chiếu đứng.
- B.Phía trên hình chiếu đứng.
- C.Bên trái hình chiếu đứng.
- D.Bên phải hình chiếu đứng.
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 105060
Hình cắt là hình biểu diễn gì?
- A.Đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt.
- B.Mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt.
- C.Phần vật thể từ mặt phẳng cắt đến người quan sát
- D.Phần vật thể từ mặt phẳng cắt đến phía sau mặt phẳng cắt.
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 105061
Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ nhận được khi mặt tranh như thế nào?
- A.Không song song với 1 mặt nào của vật thể.
- B.Song song với 1 mặt của vật thể.
- C.Không vuông góc với 1 mặt của vật thể.
- D.Không vuông góc với 1 mặt nào của vật thể.
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 105062
Bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn nào?
- A.Mặt bằng, chiếu cạnh, mặt cắt.
- B.Chiếu đứng, chiếu bằng, mặt cắt
- C.Chiếu đứng, hình cắt, mặt cắt
- D.Mặt bằng, mặt đứng, hình cắt
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 105063
Góc trục đo là góc tạo bởi đâu?
- A.Các chiều của vật thể.
- B.Các trục đo.
- C.Các trục tọa độ.
- D.Các phương chiếu.
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 105064
Trong các khối hình học, khối nào có hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh giống nhau?
- A.Khối lập phương.
- B.Khối hình nón.
- C.Khối lăng trụ đáy là tam giác.
- D.Khối hình trụ.
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 105065
Để vẽ phác hình chiếu phối cảnh một điểm tụ cần mấy bước?
- A.6 Bước
- B.5 Bước
- C.4 Bước
- D.7 Bước
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 105066
Hình chiếu trục đo được dùng để biểu diễn yếu tố nào của vật thể?
- A.Biểu diễn khoảng cách của vật thể
- B.Thể hiện các chi tiết của vật thể
- C.Biểu diễn hình dạng của vật thể
- D.Biểu diễn kích thước của vật thể.
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 105067
Trong hình chiếu phối cảnh, mặt phẳng thẳng đứng đặt vuông góc với mặt phẳng vật thể gọi là mặt gì?
- A.Mặt phẳng tầm nhìn.
- B.Mặt phẳng vật thể.
- C.Mặt tranh.
- D.Điểm nhìn.
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 105068
Chọn p, q, r là hệ số biến dạng theo các trục số O'x, O'y, O'z thì hình chiếu trục đo xiên góc cân có đặc điểm gì?
- A.p = r = 1, q = 0,5
- B.q = r = 1, p = 0,5
- C.p = q = r = 1
- D.p = q =1, r = 0,5
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 105069
Nét liền đậm dùng để vẽ đường nào trong bản vẽ kĩ thuật?
- A.Đường tâm
- B.Đường ghi kích thước
- C.Đường bao thấy
- D.Đường bao khuất
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 105070
Trong phép chiếu vuông góc, các tia chiếu có đặc điểm gì?
- A.Các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu.
- B.Các tia chiếu không vuông góc với mặt phẳng chiếu.
- C.Các tia chiếu đồng quy tại một điểm
- D.Các tia chiếu không song song với nhau.
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 105071
Để thể hiện bề dày của thép chữ V ta thường dùng mặt cắt nào?
- A.Mặt cắt rời.
- B.Hình cắt cục bộ
- C.Mặt cắt chập
- D.Hình cắt toàn bộ.
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 105072
Công dụng của bản vẽ chi tiết nào?
- A.Để biểu diễn vị trí tương quan của một nhóm chi tiết.
- B.Để biểu diễn hình dạng chi tiết.
- C.Để chế tạo và kiểm tra chi tiết.
- D.Để lắp ráp các chi tiết.
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 105073
Trong bản vẽ mặt bằng tổng thể luôn có mũi tên chỉ hướng Bắc nằm mục đích gì?
- A.Xác định vị trí công trình.
- B.Xác định chiều dài công trình.
- C.Xác định hướng của công trình.
- D.Xác định độ cao công trình.
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 105074
Hình chiếu trục đo xiên góc cân có góc trục đo là bao nhiêu?
- A.X'O'Z' =1350, X'O'Z' = Y'O'Z' = 900
- B.X'O'Y' = Y'O'Z' = X'O'Z' = 900
- C.X'O'Y' = Y'O'Z' = X'O'Z' = 1200
- D.X'O'Z' = 900 , X'O'Y' = Y'O'Z' = 1350
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 105075
Hình chiếu trục đo vuông góc đều có góc trục đo là bao nhiêu?
- A.X'O'Z' = 900 , X'O'Y' = Y'O'Z' = 1350
- B.X'O'Y' = Y'O'Z' = X'O'Z' = 1200
- C.X'O'Z' = 1350 , Y'O'Z' = X'O'Z' = 900
- D.X'O'Y' = Y'O'Z' = X'O'Z' = 1350
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 105076
Bảng vẽ nhà thể hiện điều gì?
- A.Hình dạng, kích thước và cấu tạo của ngôi nhà.
- B.Kích thước của 1 ngôi nhà.
- C.Hình dạng của một ngôi nhà.
- D.Các yêu cầu kĩ thuật của ngôi nhà
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 105077
Để lập bản vẽ chi tiết cần thực hiện mấy bước?
- A.6 bước.
- B.5 bước.
- C.4 bước.
- D.3 bước.
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 105078
Chọn p, q r là hệ số biến dạng theo các trục O'x', O'y', O'z' thì hình chiếu trục đo vuông góc đều có đặc điểm gì?
- A.p = q = r = 1
- B.p = q =1, r = 0,5
- C.p = r = 1, q = 0,5
- D.q = r = 1, p = 0,5
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 105079
Mặt cắt nào được vẽ ngay trên hình chiếu?
- A.Toàn bộ.
- B.Một nữa.
- C.Chập.
- D.Rời.
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 105080
Trong bản vẽ nhà thì cốt 0,00 được tính từ đâu?
- A.Mặt trên của sàn cao nhất.
- B.Mặt trên của nền nhà
- C.Mặt dưới của nền nhà
- D.Đáy móng nhà
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 105081
Nói chung quá trình thiết kế thường trả qua mấy giai đoạn chính sau đây?
- A.7
- B.6
- C.5
- D.4