Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Công nghệ 10 năm 2020 Trường THPT Hùng Vương

Câu hỏi Trắc nghiệm (30 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 22201

    Khả năng hấp phụ của đất giúp?

    • A.Cây dễ hút chất dinh dưỡng.
    • B.Đất giữ được chất dinh dưỡng.
    • C.Cây đứng vững trong đất
    • D.Đất tơi xốp, thoáng khí
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 22202

    Sau khi ngâm hạt nội nhũ như thế nào?

    • A.Nội nhũ không nhuộm màu
    • B.Hạt sống thì nội nhũ  nhuộm màu
    • C.Nội nhũ nhuộm màu
    • D.Hạt chết thì nội nhũ nhuộm màu
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 22203

    Cơ sở khoa học của công nghệ nuôi cấy mô tế bào?

    • A.Tế bào không thể phát triển thành cây.
    • B.Tế bào có tính toàn năng.
    • C.Tế bào chỉ chuyên hóa đặc hiệu.
    • D.Mô tế bào không thể sống độc lập.
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 22204

    Tế bào đã phân hóa gọi là?

    • A.Phôi sinh
    • B.Phân sinh
    • C.Chuyên biệt.
    • D.Hợp tử.
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 22205

    Nuôi cấy mô tế bào có thể bắt đầu từ loại tế bào nào?

    • A.Tế bào hợp tử.
    • B.Tế bào phôi sinh
    • C.Tế bào phân hóa
    • D.Tế bào phân sinh
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 22206

    Ý nghĩa của công nghệ nuôi cấy mô tế bào?

    • A.Làm giảm sức sống của cây giống
    • B.Làm tăng hệ số nhân giống.
    • C.Làm phong phú giống cây trồng.
    • D.Làm giảm hệ số nhân giống.
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 22207

    Độ chua tiềm tàng của đất được tạo nên bởi?

    • A.H+ và Al3+ trên bề mặt keo đất
    • B.H+ và Al3+ trong keo đất
    • C.H+ trong dung dịch đất
    • D.Al3+ trong dung dịch đất
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 22208

    Khi có 1 giống lạc mới siêu nguyên chủng với số lượng ít thì?

    • A.Sản xuất hạt giống theo sơ đồ ở cây trồng thụ phấn chéo.
    • B.Đem giống siêu nguyên chủng vào sản xuất đại trà.
    • C.Sản xuất hạt giống trên theo sơ đồ duy trì.
    • D.Sản xuất hạt giống theo sơ đò phục tráng.
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 22209

    Quy trình sản xuất giống cây rừng được thực hiện theo sơ đồ nào?

    • A.Chọn cây trội – khảo nghiệm – chọn cây đạt tiêu chuẩn – nhân giống cho sản xuất
    • B.Chọn cây trội – chọn cây đạt tiêu chuẩn – nhân giống cho sản xuất
    • C.Khảo nghiệm – chọn cây trội - chọn cây đạt tiêu chuẩn - nhân giống cho sản xuất
    • D.Chọn cây trội – khảo nghiện – nhân giống cho sản xuất
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 22210

    Độ phì nhiêu tự nhiên của đất được hình thành do?

    • A.Được cày xới thường xuyên
    • B.Được tưới tiêu hợp lí
    • C.Được bón đầy đủ phân hóa học.
    • D.Thảm thực vật tự nhiên.
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 22211

    Hạt giống siêu nguyên chủng là hạt có chất lượng như thế nào?

    • A.Độ thuần kém
    • B.Chất lượng cao
    • C.Chất lượng trung bình
    • D.Chất lượng thấp.
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 22212

    Nhờ khả năng trao đổi ion trong đất mà?

    • A.Chất dinh dưỡng trong đất ít bị rửa trôi.
    • B.Nhiệt độ đất luôn điều hòa.
    • C.Phản ứng dung dịch đất luôn ổn định
    • D.Cây trồng được cung cấp đẩy đủ và kịp thời chất dinh dưỡng
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 22213

    Xã X mới nhập nội về một giống lúa mới đang được sản xuất phổ biến nơi đưa giống đi, để mọi người sử dụng giống này trước hết họ phải làm gì?

    • A.Làm thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật
    • B.Không cần làm thí nghiệm mà cho sản xuất đại trà ngay
    • C.Làm thí nghiệm so sánh giống
    • D.Làm thí nghiệm quảng cáo
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 22214

    Nguyên nhân hình thành đất xám bạc màu và đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá có điểm giống nhau là?

    • A.Không bón phân hóa học
    • B.Mưa nhiều, địa hình dốc
    • C.Tập quán canh tác lạc hâu
    • D.Khô hạn, địa hình lồi lõm
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 22215

    Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật nhằm mục đích gì?

    • A.Để mọi người biết về giống
    • B.Duy trì những đặc tính tốt của giống
    • C.Kiểm tra những kĩ thuật của cơ quan chọn tạo giống về quy trình kĩ thuật.
    • D.So sánh giống mới nhập nội với giống đại trà.
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 22216

    Hệ thống sản xuất giống cây trồng được mô tả theo sơ đồ?

    • A.Hạt SNC – XN  - NC
    • B.Sản xuất hạt XN – SNC - NC
    • C.Hạt giống SNC  - NC – XN
    • D.Sản xuất hạt NC – XN- SNC
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 22217

    Nguyên nhân nào hình thành nên đất xám bạc màu?

    • A.Do vi sinh vật hoạt động mạnh
    • B.Nơi đất có nhiều xác cây chứa lưu huỳnh
    • C.Do khí hậu khô hạn
    • D.Do đất có địa hình dốc thoải
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 22218

    Độ chua hoạt tính của đất tạo nên bởi?

    • A.OH- trên keo đất
    • B.OH- trong dung dịch đất
    • C.H+ trên keo đất
    • D.H+ trong dung dịch đất
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 22219

    Mục đích của công tác khảo nghiệm giống cây trồng?

    • A.Đánh giá khách quan, chính xác và công nhận kịp thời giống cây trồng mới phù hợp với từng vùng.
    • B.Cung cấp những thông tin về giống.
    • C.Tạo số lượng lớn hạt giống cung cấp cho đại trà.
    • D.Duy trì độ thuần chủng của giống.
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 22220

    Mục đích của thí nghiệm so sánh giống?

    • A.Để mọi người biết về giống.
    • B.Duy trì những đặc tính tốt của giống.
    • C.Kiểm tra những kĩ thuật của cơ quan chọn tạo giống về quy trình kĩ thuật.
    • D.So sánh toàn diện giống mới nhập nội với giống đại trà.
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 22221

    Đặc điểm của hạt giống xác nhận?

    • A.Chất lượng cao, số lượng trung bình.
    • B.Chất lượng cao nhất, số lượng nhiều.
    • C.Chất lượng thấp, số lượng ít nhất.
    • D.Chất lượng thấp, số lượng nhiều.
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 22222

    Trong quá trình sản xuất giống cây ngô cần?

    • A.Loại bỏ cây xấu sau khi tung phấn.
    • B.Bỏ qua khâu đánh giá dòng.
    • C.Loại bỏ ngay cây xấu trước khi tung phấn.
    • D.Các hạt của các cây giống cần để riêng
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 22223

    Tính chất của đất xám bạc màu?

    • A.Đất mặn
    • B.Tỉ lệ sét nhiều
    • C.Thành phần cơ giới nhẹ.
    • D.Vi sinh vật hoạt động mạnh.
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 22224

    Đặc điểm chung của đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh?

    • A.Đất chua hoặc rất chua.
    • B.Đất có thành phần cơ giới nặng
    • C.Đất nghèo sét.
    • D.Đất mặn hoặc rất mặn.
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 22225

    Biện pháp nào sau đây dùng cải tạo đất xám bạc màu?

    • A.Lên luống.
    • B.Cày sâu phơi ải.
    • C.Cày nông kết hợp bón phân hóa học giảm rửa trôi.
    • D.Cày sâu dần kết hợp bón tăng phân hữu cơ.
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 22226

    Keo dương là keo?

    • A.Có lớp ion khuếch tán mang điện tích dương.
    • B.Có lớp ion khuếch tán mang điện tích âm.
    • C.Có lớp ion quyết định điện mang điện tích dương.
    • D.Có lớp ion quyết định điện mang điện tích âm.
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 22227

    Biện pháp khắc phục quan trọng hàng đầu đối với đất xói mòn là?

    • A.Trồng cây phủ xanh đất.
    • B.Luân canh, xen canh, gối vụ.
    • C.Bón vôi cải tạo đất.
    • D.Bón phân và làm đất hợp lí.
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 22228

    Thành phần nào của keo đất có khả năng trao đổi ion  với các ion trong dung dịch đất?

    • A.Nhân.
    • B.Lớp ion khuếch tán.
    • C.Lớp ion quyết định điện.
    • D.Lớp ion bất động.
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 22229

    Giống được cấp giấy chứng nhận Quốc gia khi đã tổ chức thí nghiệm?

    • A.Thí nghiệm so sánh giống.
    • B.Thí nghiệm sản xuất quảng cáo
    • C.Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật.
    • D.Không cần làm thí nghiệm.
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 22230

    Bón phân hữu cơ cho đất có tác dụng?

    • A.Tăng hoạt động của VSV, bổ sung chất dinh dưỡng cho đất.
    • B.Chứa gốc axit, tăng dinh dưỡng cho đất
    • C.Chứa gốc axit, làm tăng hoạt động của VSV
    • D.Chứa nhiều xác xenlulozo, làm cho đất hóa chua

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?