Bài kiểm tra
Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Công nghệ 10 năm 2020 Trường THPT An Nhơn
1/30
45 : 00
Câu 1: Xói mòn đất thường xảy ra ở đâu?
Câu 2: Phản ứng của dung dịch đất do yếu tố nào quyết định?
Câu 3: Phát biểu nào là đúng?
Câu 4: Nguyên nhân hình thành đất phèn là gì?
Câu 5: Người ta làm thí nghiệm xác định sức sống với 50 hạt giống thì thấy có 6 hạt bị nhuộm màu. Tỉ lệ hạt sống là?
Câu 6: Nguyên nhân gây xói mòn đất là gì?
Câu 7: Thế nào là độ phì nhiêu của đất?
Câu 8: Độ chua hoạt tính của đất là do ion nào gây nên?
Câu 9: Đất mặn sau khi bón vôi một thời gian cần tiến hành tiếp biện pháp gì?
Câu 10: Trong môi trường tạo rể nguời ta bổ sung chất gì?
Câu 12: Đất mặn có thành phần cơ giới nặng, có tỉ lệ sét bao nhiêu?
Câu 13: Theo sơ đồ phục tráng, việc đánh giá dòng được tiến hành trong năm nào?
Câu 14: Vật liệu để nuôi cấy mô tế bào là gì?
Câu 15: Keo đất là gì?
- A. Là những phần tử có kích thước trên 1 micromet, không tan trong nước mà ở tạng thái huyền phù.
- B. Là những phần tư có kích thước nhỏ dưới 1micromet, không tan trong nước mà ở trạng thái huyền phù.
- C. Là những phần từ có kích thước trên 1micromet tan trong nước.
- D. Là những phần tử có kích thước nhỏ dưới 1micromet, tan trong nước.
Câu 16: Tính chất nào sau đây là của đất xám bạc màu?
Câu 17: Quy trình sản xuất giống cây trồng nông nghiệp theo sơ đồ duy trì được tiến hành trong bao lâu?
Câu 18: Ưu điểm của nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào là gì?
Câu 19: Quy trình sản xuất giống cây trồng theo sơ đồ duy trì xuất phát từ đâu?
Câu 20: Lớp ion nào trên hạt keo tham gia trao đổi ion?
Câu 21: Nội dung của thí nghiệm so sánh là gì?
Câu 22: Giống được cấp giấy chứng nhận Giống Quốc Gia khi đã đạt yêu cầu của thí nghiệm nào?
Câu 23: Trong hệ thống sản xuất giống cây trồng, mục đích tạo ra hạt giống xác nhận là gì?
Câu 24: Sản xuất giống cây trồng thụ phấn chéo vì sao phải chọn ruộng cách li?
Câu 25: Sản xuất giống ở cây trồng tự thụ phấn theo sơ đồ duy trì nào?
- A. Hạt SNC, hạt tác giả → đánh giá dòng → nhân giống nguyên chủng → nhân giống xác nhận.
- B. Hạt SNC, hạt tác giả → nhân giống nguyên chủng → đánh giá dòng → nhân giống xác nhận.
- C. Nhân giống nguyên chủng → hạt SNC, hạt tác giả → đánh giá dòng → nhân giống nguyên chủng → nhân giống xác nhận.
- D. Đánh giá dòng → hạt SNC, hạt tác giả → nhân giống nguyên chủng → nhân giống xác nhận.
Câu 26: Mục đích của công tác khảo nghiệm giống cây trồng?
Câu 27: Khảo nghiệm giống cây trồng có ý nghĩa quan trọng trong việc đưa giống mới vào đâu?
Câu 28: Thí nghiệm so sánh giống nhằm mục đích gì?
Câu 29: Một xã X mới nhập về một giống lúa mới đang được sản xuất phổ biến nơi đưa giống đi, để mọi người sử dụng giống này trước hết họ phải làm gì?
Câu 30: Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật nhằm xác định gì?