Đề kiểm tra 1 tiết Giới hạn Toán 11 Trường THPT Trần Bình Trọng - Khánh Hòa năm 2017 - 2018

Câu hỏi Trắc nghiệm (25 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 83954

    Chọn mệnh đề sai.

    • A.\(\mathop {\lim {n^k}}\limits_{}  =  - \infty (k \in {Z^{}},k\) lẻ)
    • B.\(\mathop {\lim \frac{1}{{{n^k}}}}\limits_{}  = 0(k \in Z)\)
    • C.\(\mathop {\lim {n^k}}\limits_{}  =  + \infty (k \in Z)\)
    • D.\(\mathop {\lim {q^n}}\limits_{}  = 0(\left| q \right| < 1)\)
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 83955

    \(\lim \sqrt {\frac{{{n^4} + 2{n^2} + {n^3} + n}}{{9{n^4} - {n^3}}}} \) bằng

    • A.\(\frac{1}{9}\)
    • B.\(\frac{1}{3}\)
    • C.\(\frac{1}{{\sqrt 3 }}\)
    • D.0
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 83956

    \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} x\left( {a - \frac{a}{x}} \right){\rm{ }}\left( {{\rm{a}} \ne {\rm{0}}} \right)\) bằng

    • A.0
    • B.\(a\)
    • C.\(-a\)
    • D.\( - \infty \)
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 83957

    Biết \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \frac{{({m^2} + 1){x^3} - 4{x^2} + 5}}{{2{x^3} + m}} = L,\left( {m \in R} \right)\). Tìm \(m\) để \(L > 1\)

    • A.\( - 1 < m < 1\)
    • B.\(m>1\)
    • C.\(m>-1\)
    • D.\(m>1\) hoặc \(m<-1\)
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 83958

    Tìm \(m\) để hàm số \(f(x) = \left\{ \begin{array}{l}
    \frac{{\sqrt {x - 1}  - 1}}{{x - 2}}{\rm{     khi }}x > 2\\
    m{\rm{                khi }}x \le 2
    \end{array} \right.\) có giới hạn khi dần tới 2.

    • A.\(m = \frac{1}{2}\)
    • B.\(m = \frac{1}{3}\)
    • C.\(m=0\)
    • D.Không tồn tại m.
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 83959

    Cho \(\mathop {\lim }\limits_{x \to a} f(x) = L{\rm{  (L}} \in {\rm{R,L}} \ne {\rm{0)}},{\rm{  }}\mathop {\lim }\limits_{x \to a} g(x) =  + \infty \). Kết luận nào sau đây đúng ?

    • A.\(\mathop {\lim }\limits_{x \to a} [f(x).g(x)] = 0\)
    • B.\(\mathop {\lim }\limits_{x \to a} [f(x).g(x)] =  + \infty \)
    • C.\(\mathop {\lim }\limits_{x \to a} \frac{{g(x)}}{{f(x)}} =  + \infty \)
    • D.\(\mathop {\lim }\limits_{x \to a} \frac{{f(x)}}{{g(x)}} = 0\)
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 83960

    Hàm số nào sau đây không có giới hạn khi dần tới 1 ?

    • A.\(f(x) = \frac{{{x^2} - x}}{{x - 1}}\)
    • B.\(f(x) = {x^{2017}} + x - 2\)
    • C.\(f(x) = \left\{ \begin{array}{l}
      2x - 1{\rm{    khi }}x \ge 1\\
      1{\rm{           khi }}x < 1
      \end{array} \right.\)
    • D.\(f(x) = \frac{x}{{x - 1}}\)
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 83961

    \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \frac{{2018{x^n} + 2017{x^{n - 1}}}}{{{x^n}}}(n \in {N^*})\) bằng

    • A.2017
    • B.2018
    • C.0
    • D.\( - \infty \)
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 83962

    Tìm m để \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \left( {mx - 1} \right)\left( {{x^2} + mx} \right) =  - \infty \)

    • A.\(m<2\)
    • B.\(m>0\)
    • C.\(m \ge 2\)
    • D.\(m \ge 0\)
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 83963

    Kết quả tính \(\lim \left( {\frac{3}{{{2^n}}} + \frac{2}{n}} \right)\) là

    • A.\( + \infty \)
    • B.0
    • C.\( - \infty \)
    • D.Không tồn tại 
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 83964

    Hàm số nào sau đây không liên tục trên \((1; + \infty )\)?

    • A.\(f(x) = \frac{1}{x}\)
    • B.\(f(x) = \sqrt {x + 1} \)
    • C.\(f(x) = x.\cos (x - 2)\)
    • D.\(f(x) = \frac{x}{{x - 2}}\)
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 83965

    \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} \frac{{{x^3} - 1}}{{\left| {1 - x} \right|}}\) bằng

    • A.\( + \infty \)
    • B.- 3
    • C.\( - \infty \)
    • D.3
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 83966

    Biết \(\mathop {\lim }\limits_{x \to a} \left( {{x^2} - 2x + 1} \right) = L,\left( {a \in R} \right)\). Khẳng định nào sau đây đúng ?

    • A.\(L = a\)
    • B.\(L =  + \infty ,\forall a\)
    • C.\(L \ge 0,\forall a\)
    • D.\(L > 0,\forall a\)
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 83967

    Kết quả tính \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 3} \frac{{\sqrt {x - 3}  - x + 3}}{{x - 3}}\) là

    • A.Không tồn tại 
    • B.\( + \infty \)
    • C.\( - \infty \)
    • D.0
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 83968

    Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.

    • A.\(f(x)\) liên tục trên (a;b) nếu \(f(x)\) liên tục tại mọi \({x_0} \in \left( {a;b} \right)\).    
    • B.Hàm số lượng giác liên tục trên R
    • C.\(f(x)\) xác định trên khoảng K thì liên tục trên K.     
    • D.\(f(x)\) xác định tại \(x_0\) thì liên tục tại \(x_0\).
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 83969

    Cho hàm số \(f(x) = {x^{10}} + x - 1\). Chọn khẳng định sai.

    • A.Đồ thị hàm số và Ox có một giao điểm nằm bên trái trục tung.
    • B.Đồ thị hàm số và Ox có giao điểm trên (-3;1).
    • C.Đồ thị hàm số chỉ cắt Ox tại một điểm duy nhất.
    • D.Đồ thị hàm số và Ox có một giao điểm nằm bên phải trục tung.
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 83970

    Cho hàm số \(f(x) = \left\{ \begin{array}{l}
    \sqrt {x - 2}  + {\rm{3      khi  }}x \ge 2\\
    5 - x{\rm{              khi  }}x < 2
    \end{array} \right.\). Chọn kết luận sai.

    • A.\(f(x)\) liên tục trên \(\left( { - \infty ;2} \right)\)
    • B.\(f(x)\) không liên tục trên R.
    • C.\(f(x)\) liên tục tại x = 2
    • D.\(f(x)\) liên tục trên \(\left[ {2; + \infty } \right)\)
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 83971

    Cho hàm số \(f(x) = \left\{ \begin{array}{l}
    \frac{{{x^2} - ax}}{x}{\rm{      khi  }}x \ne 0\\
    {a^2}{\rm{ - 2         khi  }}x = 0
    \end{array} \right.\). Tìm \(a\) để hàm số liên tục trên R

    • A.\(a = 1;a = 2\)
    • B.\(a =- 1;a = -2\)
    • C.\(a =- 1;a = 2\)
    • D.\(a = 1;a = -2\)
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 83972

    Biết hàm số \(f(x) = \frac{x}{{{x^2} - a + b}}\) liên tục trên R. Khi đó \(a, b\) thỏa mãn tính chất nào sau đây ?

    • A.\(a<b\)
    • B.\(a \ge b\)
    • C.\(a \le b\)
    • D.\(a>b\)
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 83973

    Dãy nào sau đây có giới hạn hữu hạn?

    • A.\({u_n} = \frac{{7{n^2} + 3}}{{{n^3} - {n^2}}}\)
    • B.\({u_n} = {4^n}\)
    • C.\({u_n} = \frac{{7{n^3} + 3}}{{{n^2} - {n^{}}}}\)
    • D.\({u_n} = (n + 1)(n + 2)(n + 3)\)
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 83974

    Tìm \(m\) để hàm số \(f(x) = x + \sqrt {x - {m^2}} \) liên tục tại \(x=4\)

    • A.\( - 2 \le m \le 2\)
    • B.\(m \ge 2\)
    • C.\( - 2 < m < 2\)
    • D.\(m \le  - 2\)
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 83975

    Cho hàm số \(f(x) = \left\{ \begin{array}{l}
    \frac{{{x^3} - 1}}{{2x - 2}}{\rm{      khi  }}x \ne 1\\
    1 + m{\rm{         khi  }}x = 1
    \end{array} \right.\). Tìm \(m\) để hàm số bị gián đoạn tại \(x=1\)

    • A.\(m \ne \frac{1}{2}\)
    • B.\(m \ne \frac{3}{2}\)
    • C.\(m = \frac{1}{2}\)
    • D.\(m \ne 1\)
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 83976

    \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \frac{{\sqrt {{x^2} + 3x - 4} }}{{{x^2} - 1}}\) bằng

    • A.0
    • B.\(\frac{{\sqrt 6 }}{3}\)
    • C.\(\frac{4}{5}\)
    • D.0,82
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 83977

    Cho hàm số \(f(x) = \left\{ \begin{array}{l}
    {x^2}{\rm{      khi  }}x \ne 0\\
    1{\rm{      khi  }}x = 0
    \end{array} \right.\). Chọn kết luận đúng.

    • A.\(f(x)\) gián đoạn tại \(x = 1, x = 0\)
    • B.\(f(x)\) liên tục tại \(x = 4,x = 0\)                  
    • C.\(f(x)\) liên tục tại mọi điểm.           
    • D.\(f(x)\) liên tục tại \(x=2\), gián đoạn tại \(x=0\)
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 83978

    Cho phương trình \({m^2}{(x - 1)^{2017}} + x + {m^2} - 1 = 0\).Chọn khẳng định sai.

    • A.Phương trình luôn có nghiệm khác 1 với mọi m.
    • B.Phương trình luôn có nghiệm với mọi m.
    • C.Khi \(m \ne 0\), phương trình có nghiệm thuộc (0;1) .
    • D.Phương trình luôn có nghiệm thuộc (0;2) với mọi m.

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?