Đề kiểm tra 1 tiết Chương 6 Đại số 10 năm 2019 Trường THPT Đoàn Thượng

Câu hỏi Trắc nghiệm (30 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 206952

    Cho \(\frac{\pi }{2} < a < \pi \). Kết quả đúng là:

    • A.\(\sin a < 0,cosa > 0\)
    • B.\(\sin a > 0,cosa < 0\)
    • C.\(\sin a < 0,cosa < 0\)
    • D.\(\sin a > 0,cosa > 0\)
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 206953

    Góc có số đo \(\frac{\pi }{2}\) đổi sang độ là:

    • A.250
    • B.1800
    • C.450
    • D.900
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 206954

    Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào sai?

    • A.\(\tan \left( {\frac{\pi }{2} + x} \right) = \cot x\)
    • B.\(\sin \left( {\frac{\pi }{2} - x} \right) = \cos x\)
    • C.\(\sin \left( {\frac{\pi }{2} + x} \right) = \cos x\)
    • D.\(\tan \left( {\frac{\pi }{2} - x} \right) = \cot x\)
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 206955

    Cho tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây là sai :

    • A.\(\sin \left( {A + B} \right) = \sin C\)
    • B.\(\sin \frac{{A + C}}{2} = \cos \frac{B}{2}\)
    • C.\(\cos \left( {A + B} \right) = \cos C\)
    • D.\(\cos \frac{{A + C}}{2} = \sin \frac{B}{2}\)
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 206956

    Đơn giản biểu thức \(A = \left( {1-{{\sin }^2}x} \right).{\cot ^2}x + \left( {1--{{\cot }^2}x} \right),\) ta có:

    • A.\(A = -co{s^2}x\)
    • B.\(A = {\sin ^2}x\)
    • C.\(A = {\cos ^2}x\)
    • D.\(A = -{\sin ^2}x\)
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 206957

    Cho \(\cos x =  - \frac{4}{5}\) và góc x thỏa mãn \({90^0} < x < {180^0}\). Khi đó:

    • A.\(\cot x = \frac{4}{3}\)
    • B.\(\sin x = \frac{3}{5}\)
    • C.\(\sin x = \frac{3}{5}\)
    • D.\(\sin x =  - \frac{3}{5}\)
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 206958

    Cho đường tròn lượng giác gốc A như hình vẽ. Điểm biểu diễn cung có số đo \(\frac{\pi }{2}\) là điểm:

    • A.Điểm B'
    • B.Điểm B
    • C.Điểm C, điểm F
    • D.Điểm E, điểm D
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 206959

    Cho hai góc nhọn a và b với \(\tan a = \frac{1}{7}\) và \(\tan b = \frac{3}{4}\). Tính a + b.

    • A.\(\frac{{2\pi }}{3}.\)
    • B.\(\frac{\pi }{2}.\)
    • C.\(\frac{\pi }{3}.\)
    • D.\(\frac{\pi }{4}.\)
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 206960

    Hãy chọn kết quả sai trong các kết quả sau đây.

    • A.\(\tan \alpha  = \frac{{\cos \alpha }}{{\sin \alpha }};\sin \alpha  \ne 0\)
    • B.\({\sin ^2}\alpha  + {\cos ^2}\alpha  = 1\)
    • C.\(\tan \alpha  = \frac{{\sin \alpha }}{{\cos \alpha }};\cos \alpha  \ne 0\)
    • D.\( - 1 \le \cos \alpha  \le 1\)
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 206961

    Cho đường tròn lượng giác gốc A như hình vẽ. Biết \(\widehat {AOC} = \frac{\pi }{6};\,\widehat {AOD} = \frac{{5\pi }}{6}\). Điểm biểu diễn cung có số đo \(\frac{\pi }{6} + k\pi ;\,\,\left( {k \in Z} \right)\) là điểm:

    • A.Điểm B'
    • B.Điểm C, điểm F
    • C.Điểm C, điểm E
    • D.Điểm E, điểm D
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 206962

    Trong các giá trị sau, \(\sin \alpha \) có thể nhận giá trị nào?

    • A.\( - \sqrt 2 \)
    • B.- 0,7
    • C.\(\frac{4}{3}\)
    • D.\(\frac{{\sqrt 5 }}{2}\)
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 206963

    Cho \(\cos a = \frac{3}{4},\,\,\sin a > 0,\,\,\sin b = \frac{3}{5},\,\,\cos b < 0\). Giá trị của \(\cos \left( {a + b} \right)\) bằng :

    • A.\(\frac{3}{5}\left( {1 + \frac{{\sqrt 7 }}{4}} \right).\)
    • B.\(\frac{3}{5}\left( {1 - \frac{{\sqrt 7 }}{4}} \right).\)
    • C.\(-\frac{3}{5}\left( {1 - \frac{{\sqrt 7 }}{4}} \right).\)
    • D.\(-\frac{3}{5}\left( {1 + \frac{{\sqrt 7 }}{4}} \right).\)
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 206964

    Nếu \(\tan \left( {a + b} \right) = 7,\,\,\tan \left( {a - b} \right) = 4\) thì giá trị đúng của \(\tan 2a\) là:

    • A.\( - \frac{{11}}{{27}}\)
    • B.\( - \frac{{13}}{{27}}\)
    • C.\( \frac{{11}}{{27}}\)
    • D.\( \frac{{13}}{{27}}\)
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 206965

    Nếu biết \(\frac{{{{\sin }^4}\alpha }}{a} + \frac{{{{\cos }^4}\alpha }}{b} = \frac{1}{{a + b}}\) thì biểu thức \(A = \frac{{{{\sin }^8}\alpha }}{{{a^3}}} + \frac{{{{\cos }^8}\alpha }}{{{b^3}}}\) bằng:

    • A.\(\frac{1}{{{a^2} + {b^2}}}\)
    • B.\(\frac{1}{{{a^3} + {b^3}}}\)
    • C.\(\frac{1}{{{{\left( {a + b} \right)}^3}}}\)
    • D.\(\frac{1}{{{{\left( {a + b} \right)}^2}}}\)
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 206966

    Rút gọn biểu thức \(A = \frac{{2{{\cos }^2}x - 1}}{{\sin x + \cos x}}\), ta được kết quả là:

    • A.\(A=\cos 2x-\sin 2x\)
    • B.\(A=\cos x+\sin x\)
    • C.\(A=\cos 2x+\sin 2x\)
    • D.\(A=\cos x-\sin x\)
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 206967

    Rút gọn biểu thức \(A = \frac{{\sin x + \sin 2x + \sin 3x}}{{\cos x + \cos 2x + \cos 3x}}\).

    • A.\(A = \tan x + \tan 2x + \tan 3x.\)
    • B.\(A = \tan 6x.\)
    • C.\(A = \tan 2x.\)
    • D.\(A = \tan 3x.\)
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 206968

    Trong các công thức sau, công thức nào đúng?

    • A.\(\cos \left( {a--b} \right) = \cos a.\cos b + \sin a.\sin b.\)
    • B.\(\sin \left( {a + b} \right) = \sin a.\cos b - \cos .\sin b.\)
    • C.\(\cos \left( {a + b} \right) = \cos a.\cos b + \sin a.\sin b.\)
    • D.\(\sin \left( {a--b} \right) = \sin a.\cos b + \cos a.\sin b.\)
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 206969

    Biết \(\tan x = 3\) và \(M = \frac{{2{{\sin }^2}x + 3\sin x.\cos x + 4{{\cos }^2}x}}{{5{{\tan }^2}x + 6{{\cot }^2}x}} \cdot \). Giá trị của M bằng:

    • A.\(M = \frac{{93}}{{137}} \cdot \)
    • B.\(M = \frac{{31}}{{51}} \cdot \)
    • C.\(M = \frac{{93}}{{1370}} \cdot \)
    • D.\(M = \frac{{31}}{{47}} \cdot \)
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 206970

    Một cung tròn có số đo là 450. Hãy chọn số đo radian của cung tròn đó trong các cung tròn sau đây.

    • A.\(\pi \)
    • B.\(\frac{\pi }{3}\)
    • C.\(\frac{\pi }{4}\)
    • D.\(\frac{\pi }{2}\)
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 206971

    Rút gọn biểu thức \(\cos \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) - \cos \left( {x - \frac{\pi }{4}} \right)\) ta được:

    • A.\(\sqrt 2 \sin x\)
    • B.\(-\sqrt 2 \cos x\)
    • C.\(\sqrt 2 \cos x\)
    • D.\(-\sqrt 2 \sin x\)
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 206972

    Điều khẳng định nào sau đây là đúng?

    • A.\(\cot \alpha  = \cot \left( {180^\circ  - \alpha } \right)\)
    • B.\(\tan \alpha  = \tan \left( {180^\circ  - \alpha } \right)\)
    • C.\(\cos \alpha  = \cos \left( {180^\circ  - \alpha } \right)\)
    • D.\(\sin \alpha  = \sin \left( {180^\circ  - \alpha } \right)\)
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 206973

    Cho \(\cot x = \frac{3}{4}\) và góc x thỏa mãn \({0^0} < x < {90^0}\). Khi đó:

    • A.\(\sin x = \frac{4}{5}\)
    • B.\(\sin x = \frac{-4}{5}\)
    • C.\(\cos x = \frac{-3}{5}\)
    • D.\(\tan x = \frac{-4}{3}\)
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 206974

    Cho \(\sin \alpha  = \frac{3}{5}\) và \(\frac{\pi }{2} < \alpha  < \pi \). Giá trị của biểu thức \(E = \frac{{\cot \alpha  - 2\tan \alpha }}{{\tan \alpha  + 3\cot \alpha }}\) là :

    • A.\(\frac{4}{{57}}\)
    • B.\(\frac{2}{{57}}\)
    • C.\(-\frac{2}{{57}}\)
    • D.\(-\frac{4}{{57}}\)
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 206975

    Nếu biết \(\left\{ \begin{array}{l}
    \tan a + \tan b = 2\\
    \tan \left( {a + b} \right) = 4
    \end{array} \right.\) và \(\tan a < \tan b\) thì giá trị của \(\tan a,\,\tan b\) lần lượt bằng:

    • A.\(\frac{1}{3},\,\frac{5}{3}\)
    • B.\(\frac{1}{2},\,\frac{3}{2}\)
    • C.\(1 - \frac{{\sqrt 3 }}{2},\,1 + \frac{{\sqrt 3 }}{2}\)
    • D.\(1 - \frac{{\sqrt 2 }}{2},\,1 + \frac{{\sqrt 2 }}{2}\)
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 206976

    Nếu \(5\sin \alpha  = 3\sin \left( {\alpha  + 2\beta } \right)\) thì:

    • A.\(\tan \left( {\alpha  + \beta } \right) = 5\tan \beta .\)
    • B.\(\tan \left( {\alpha  + \beta } \right) = 4\tan \beta .\)
    • C.\(\tan \left( {\alpha  + \beta } \right) = 2\tan \beta .\)
    • D.\(\tan \left( {\alpha  + \beta } \right) = 3\tan \beta .\)
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 206977

    Giá trị của \(\tan 45^\circ \) là:

    • A.1
    • B.- 1
    • C.0
    • D.\(\sqrt {5 + 2\sqrt 5 } \)
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 206978

    Cho \(\Delta ABC\) thỏa mãn: \(\sin \frac{B}{2} = \frac{b}{{2\sqrt {ac} }}\). Tìm mệnh đề đúng?

    • A.\(\Delta ABC\) cân tại A
    • B.\(\Delta ABC\) vuông tại X
    • C.\(\Delta ABC\) cân tại B
    • D.\(\Delta ABC\) cân tại C
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 206979

    Trên đường tròn lượng giác với điểm gốc là A. Điểm M thuộc đường tròn sao cho cung lượng giác AM có số đo . Gọi N là điểm đối xứng với điểm M qua trục Oy, số đo của các cung lượng giác AN là:

    • A.\(120^\circ \)
    • B.\(120^\circ  + k360^\circ ,k \in Z\)
    • C.\(90^\circ  + k{360^o}\)
    • D.\(60^\circ  + k{360^o}\)
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 206980

    Một cung tròn có độ dài bằng 2 lần bán kính. Số đo rađian của cung tròn đó là:

    • A.3
    • B.4
    • C.2
    • D.1
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 206981

    Với góc x bất kì. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

    • A.\({\sin ^2}x + {\cos ^2}2x = 1\)
    • B.\({\sin ^2}x + {\cos ^2}\left( {180^\circ  - x} \right) = 1\)
    • C.\({\sin ^2}x - {\cos ^2}\left( {180^\circ  - x} \right) = 1\)
    • D.\(\sin \left( {{x^2}} \right) + \cos \left( {{x^2}} \right) = 1\)

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?