Đề kiểm tra 1 tiết Chương 4 Đại số 7 năm 2019 Trường PTDTBT THCS Sa Pả

Câu hỏi Trắc nghiệm (12 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 37344

    Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức ?

    • A.–3x2y + 1  
    • B. 3xy3  
    • C.x– xy
    • D.2 + xy2    
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 37346

    Đơn thức đồng dạng với đơn thức –3x3y2 là

    • A.4x3y5  
    • B.0,2(xy)2.y   
    • C.2x3y2
    • D.–5(xy)2
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 37350

    Bậc của đơn thức 12x6z4 là

    • A.10
    • B.11
    • C.12
    • D.14
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 37351

    x = 5 là nghiệm của đa thức

    • A.10 – 2x
    • B.2x + 10 
    • C.x – 10   
    • D.3x + 3
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 37354

    Giá trị của biểu thức \(2\frac{1}{2}x - 5y\) tại x = 2; y = -1 là

    • A.12,5  
    • B.1
    • C.0
    • D.10
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 37356

     Bậc của đơn thức – x2y2(-xy4) là

    • A.4
    • B.6
    • C.8
    • D.9
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 37357

    Kết quả của \(\frac{1}{2}x{y^2} - \frac{5}{4}x{y^2}\) là

    • A. \(\frac{{ - 3}}{4}xy\)  
    • B.\(\frac{7}{4}x{y^2}\) 
    • C. \( - \frac{7}{4}x{y^2}\)
    • D. \(\frac{3}{4}x{y^2}\)
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 37360

    Kết quả của phép tính \(( - \frac{3}{4}xy).(\frac{1}{3}{x^2}y.{x^3}{y^2})\) là

    • A.\( - \frac{1}{4}{x^6}{y^2}\)    
    • B.\(- \frac{1}{4}{x^6}{y^4}\)   
    • C.4x6y4  
    • D.-4x6y4
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 37361

    Ở Chợ Sa Pa bán rất nhiều hoa quả, trong đó có táo, lê, nho, đào, mận,... Biết rằng giá táo là x (đ/kg) và giá nho là y (đ/kg). Em hãy viết biểu thức đại số biểu thị số tiền mua:

    a) 5 kg táo và 8 kg nho.

    b) 10 hộp táo và 15 hộp nho, biết mỗi hộp táo có 12 kg và mỗi hộp nho có 10 kg.

  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 37363

    Tính tích của các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức thu gọn:

                a) \(5{x^3}{y^2}\)  và  \(-2{x^2}y\)

                b) \(6{x^3}{y^2}\)  và \(7x{y^5}\)

  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 37365

    Cho hai đa thức: M(x) = 7x + 2 + 3x và N(x) = – 3x2 + 2 – 5x  

    a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm của biến.

    b) Tính M(x) + N(x) và M(x) – N(x).

  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 37367

    Tìm nghiệm của đa thức sau:  A(x) = 3x – 6

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?