Đề kiểm tra 1 tiết Chương 3 môn Hóa học 12 năm 2019 - 2020 Trường THPT Nam Đàn II

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 160083

    Tên của hợp chất CH3-CH2-NH2 là :

    • A.metylamin  
    • B.etylamin    
    • C.đimetylamin      
    • D.phenylamin
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 160084

    Chất thuộc loại amin bậc 2 là :

    • A.CH3-CH2-NH2    
    • B.CH3-NH-CH3  
    • C.CH3-NH2           
    • D.(CH3)3N
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 160085

    Chất thuộc loại amin thơm là :

    • A.C2H5-NH2    
    • B.C6H5NH2    
    • C.CH3-NH2    
    • D.(CH3)2NH
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 160086

    Số đồng phân  amin của  C2H7N là :

    • A.4
    • B.2
    • C.3
    • D.1
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 160087

    Chất nào dưới đây không  làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm ?

    • A.C6H5NH2  
    • B.NH3     
    • C.CH3NH2       
    • D.C6H5CH2NH2
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 160088

    Dãy chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính bazơ tăng dần

    • A.anilin, metylamin, amoniac  
    • B.anilin, amoniac, metylamin
    • C.metylamin, amoniac, anilin    
    • D.amoniac, metylamin, anilin
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 160089

    Nhận xét nào dưới đây không đúng ?

    • A.anilin có tính bazơ yếu 
    • B.anilin là chất lỏng dễ tan trong nước
    • C.anilin có phản ứng  tạo kết tủa trắng với nước brom  
    • D.anilin tan được trong dung dịch HCl
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 160090

    Etylamin trong nước tác dụng được với chất nào sau đây ?

    • A.NaOH      
    • B.NH3    
    • C.NaCl      
    • D.HCl
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 160091

    Anilin tan được trong :

    • A.dd NaCl          
    • B.dd NaOH         
    • C.dd NH3  
    • D.dd H2SO4
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 160092

    Chất nào sau đây không có phản ứng với C6H5NH2:

    • A.dd Br2  
    • B.quì tím    
    • C.dd H2SO4    
    • D.dd HCl
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 160093

    Chọn phát biểu sai :

    • A.các amino axit ở thể rắn tại điều kiện thường 
    • B.các amino axit đều có tính chất lưỡng tính
    • C.các amino axit đều có chứa nhóm NH2 và COOH trong phân tử 
    • D.các amino axit đều không làm đổi màu quì tím
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 160094

    H2N-CH2-COOH có tên là :

    • A.axit aminopropionic
    • B.axit aminoaxetic  
    • C.axit a-amino propionic 
    • D.axit glutamic
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 160095

    Amino axit co 2 nhóm amino và một nhóm cacboxyl là chất nào trong các chất sau:

    • A.Glyxin    
    • B.alanin       
    • C.axit glutamic    
    • D.lysin
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 160096

    Cho quỳ tím vào mỗi dung dịch dưới đây: dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là

    • A.CH3COOH        
    • B.H2N-CH2-COOH
    • C.H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH   
    • D.HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 160097

    Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: CH3NH2, NH2CH2COOH, CH3COOH người ta dùng một thuốc thử là

    • A.quì tím   
    • B.dd AgNO3/NH3   
    • C.dd NaOH    
    • D.dd HCl
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 160098

    Axit aminoaxetic không tác dụng với chất nào sau đây :

    • A.dd HCl        
    • B.dd NaOH   
    • C.C2H5OH ( xt HCl )         
    • D.dd K2SO4
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 160099

    Chọn phát biểu sai:

    • A.các peptit đều có phản ứng thủy phân     
    • B.các peptit đều có phản ứng màu với Cu(OH)2
    • C.phân tử peptit chứa từ 2 đến 50 gốc a-amino axit 
    • D.Đipeptit là một peptit chức 2 gốc a-amino axit
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 160100

    Số liên kết peptit có trong một phân tử têtrapeptit là

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.4
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 160101

    Peptit chứa 3 gốc a- amino axit thì gọi là

    • A.đipeptit       
    • B.tripeptit       
    • C.tetra peptit   
    • D.polipeptit
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 160102

    Số đipeptit chứa  glyxin và alanin là

    • A.3
    • B.4
    • C.2
    • D.1
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 160103

    Chất nào sau đây có phản ứng màu biure ?

    • A.Ala-Glu-Val     
    • B.Ala-Gly  
    • C.Alanin       
    • D.Lysin
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 160104

    Khi cho lòng trắng trứng tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm sẽ tạo hợp chất có màu

    • A.vàng       
    • B.tím      
    • C.xanh       
    • D.đỏ
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 160105

    Thủy phân đến cùng protein đơn giản ta thu được

    • A.các amin mạch hở
    • B.các amino axit 
    • C.các chuỗi polypeptit  
    • D.các a-amino axit
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 160106

    Phát biểu nào sau đây không đúng ?

    • A.Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử  amoiac bằng gốc hidrocacbon ta thu được amin
    • B.Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin.
    • C.Phenylamin là một amin thơm.
    • D.Amin có từ 2 nguyên tử cacbon trờ lên trong phân tử bắt đầu xuất hiện hiện tượng đồng phân.
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 160107

    Tên của hợp chất CH3-CH2-NH-CH3 là :

    • A.propylamin     
    • B.etylamin      
    • C.đimetylamin   
    • D.etylmetylamin
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 160108

    Hãy chỉ ra nhận xét  sai trong các nhận xét sau

    • A.Các amin đều có tính bazơ       
    • B.Tính bazơ của anilin yếu hơn NH3
    • C.Amin tác dụng với axit cho muối       
    • D.Amin là hợp chất hữu cơ  lưỡng tính
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 160109

    Chất thuộc loại amin bậc 1 là :

    • A.đimetyl amin   
    • B.trimetyl amin  
    • C.etylmetyl amin    
    • D.propyl amin
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 160110

    Số đồng phân  amin của  C3H9N là :

    • A.4
    • B.2
    • C.3
    • D.1
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 160111

    Hợp chất nào dưới đây có tính bazơ yếu nhất ?

    • A.Phenylamin 
    • B.Metylamin    
    • C.Amoniac    
    • D.natrihidroxit
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 160112

    Etylamin trong nước không tác dụng được với chất nào sau đây ?

    • A.NaOH   
    • B.quì tím   
    • C.H2SO4  
    • D.HCl
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 160113

    Phenol và anilin đều có phản ứng với :

    • A.dd HCl        
    • B.dd NaOH       
    • C.nước brôm   
    • D.dd NaCl
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 160114

    Để tách lấy C2H6 từ hỗn hợp khí  C2H6 và C2H5NH2 người ta có thể dùng chất nào trong số các chất sau:

    • A.dd NaOH  
    • B.dd H2SO4      
    • C.dd NaCl
    • D.dd Br2
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 160115

    CH3-CH(NH2)-COOH có tên là :

    • A.axit aminoaxetic  
    • B.glyxin    
    • C.axit glutamic  
    • D.axit a-amino propionic
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 160116

    HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH có tên là

    • A.Glyxin     
    • B.alanin    
    • C.axit glutamic     
    • D.lysin
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 160117

    C3H7O2N có số đồng phân amino axit là

    • A.2
    • B.3
    • C.4
    • D.5
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 160118

    Số đồng phân amino axit của C4H9NO2 là:    

    • A.2
    • B.3
    • C.5
    • D.8
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 160119

    Dung dịch làm quì tím hóa xanh là :

    • A.Glyxin        
    • B.alanin      
    • C.axit glutamic    
    • D.lysin
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 160120

    Dung dịch làm quì tím hóa đỏ là :

    • A.Glyxin    
    • B.alanin       
    • C.axit glutamic     
    • D.lysin
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 160121

    Cho quỳ tím vào mỗi dung dịch dưới đây: dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là

    • A.CH3CH2CH2NH2   
    • B.H2N-CH2-COOH
    • C.H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH     
    • D.HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 160122

    Dung dịch làm cho quì tím chuyển sang màu hồng là :

    • A.anilin  
    • B.axit amino axetic  
    • C.metylamin   
    • D.axit glutamic

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?