Đề kiểm tra 1 tiết Chương 3 Đại số 11 năm 2018 Trường THPT Thị Xã Quảng Trị

Câu hỏi Trắc nghiệm (25 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 84114

    Cho dãy số \((u_n)\) có \(\left\{ \begin{array}{l}
    {u_1} = 1\\
    {u_{n + 1}} =  - 2{u_n} + 3
    \end{array} \right.\forall n \in N*.\) Tìm tổng ba số hạng đầu tiên của dãy số là .

    • A.\({S_3} = 3.\)
    • B.\({S_3} = 2.\)
    • C.\({S_3} = 1.\)
    • D.\({S_3} = -2.\)
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 84115

    Cho (un) là cấp số cộng  có \({u_3} = 4;{u_5} =  - 2.\) Tìm giá trị u10 .

    • A.\({u_{10}} =  - 17.\)
    • B.\({u_{10}} =  - 20.\)
    • C.\({u_{10}} =  37.\)
    • D.\({u_{10}} =  - 29.\)
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 84116

    Dãy số nào sau là dãy số tăng ?

    • A.3; - 6;12; - 24.
    • B.2; 4; 6; 7
    • C.1; 1; 1; 1
    • D.\(\frac{1}{3};\frac{1}{9};\frac{1}{{27}};\frac{1}{{81}}.\)
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 84117

    Dãy nào sau đây là cấp số nhân

    • A.\({u_n} = \frac{n}{{n + 1}}\)
    • B.\({u_n} = {n^2} + 3n\)
    • C.\({u_{n + 1}} = {u_n} + 6\,\,\forall n \in N*.\)
    • D.\({u_{n + 1}} = 6{u_n}\,\,\forall n \in N*.\)
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 84118

    Dãy số nào sau đây là cấp số cộng ?

    • A.4; 6; 8; 10
    • B.3; 5; 7; 10
    • C.- 1; 1; - 1; 1
    • D.4; 8; 16; 32
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 84119

    Cho \((u_n)\) là cấp số cộng \(\left\{ \begin{array}{l}
    {u_1} = 2\\
    {u_{n + 1}} = {u_n} - 2
    \end{array} \right.\forall n \in {N^*}.\) Tìm công sai d của cấp số cộng.

    • A.d = 2
    • B.d = 0
    • C.d = - 2
    • D.d = 1
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 84120

    Cho \((u_n)\) là cấp số nhân có \({u_3} = 6;{u_4} = 2\). Tìm công bội q của cấp số nhân.

    • A.q = 2
    • B.\(q = \frac{1}{3}\)
    • C.q = 4
    • D.q = - 4
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 84121

    Cho dãy số \((u_n)\) có số hạng tổng quát \({u_n} = \frac{{2{n^2} + 1}}{{n + 1}}\). Số \(\frac{{201}}{{11}}\) là số hạng thứ bao nhiêu của dãy số.

    • A.11
    • B.12
    • C.8
    • D.10
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 84123

    Cho \((u_n)\) là cấp số nhân có \({u_1} =  - 2;q = 3\). Số hạng tổng quát của cấp số nhân.

    • A.\({u_n} =  - 2 + (n - 1).3\)
    • B.\({u_n} =  - 2 + {3^{n - 1}}\)
    • C.\({u_n} =  - {2.3^{n - 1}}\)
    • D.\({u_n} =  - {2.3^n}\)
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 84125

    Cho dãy số \((u_n)\) là cấp số nhân có \({u_1} = 2;q = 3\). Hỏi số 1458 là số hạng thứ bao nhiêu của dãy số.

    • A.6
    • B.7
    • C.1458
    • D.729
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 84127

    Tìm x để ba số \(x;2 + x;3x\) theo thứ tự lập thành cấp số cộng.

    • A.x = 1
    • B.\(x = \frac{2}{3}.\)
    • C.x = 2
    • D.\(x=1 \pm \sqrt 3 .\)
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 84129

    Cho dãy số \((u_n)\) là cấp số cộng \({u_1} =  - 2;d = 3\). Tính tổng 100 số hạng đầu tiên của dãy số.

    • A.\({S_{100}} = 295.\)
    • B.\({S_{100}} = 14650.\)
    • C.\({S_{100}} = 1 - {3^{100}}.\)
    • D.\({S_{100}} = 100.\)
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 84131

    Cho \((u_n)\) là cấp số nhân có \({u_5} = 8;q =  - 2\). Số hạng \(u_1\) của cấp số nhân.

    • A.\({u_1} = \frac{1}{2}.\)
    • B.\(u_1=-1\)
    • C.\(u_1=1\)
    • D.\({u_1} = \frac{{ - 1}}{4}.\)
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 84133

    Cho dãy số \((u_n)\) có \(\left\{ \begin{array}{l}
    {u_1} = 4;{u_2} = 3\\
    {u_{n + 2}} = {u_{n + 1}} - {u_n}
    \end{array} \right.,\forall n \in {N^*}.\) Tìm tổng 200 số hạng đầu tiên của dãy số là .

    • A.\({S_{200}} = 0.\)
    • B.\({S_{200}} = 7.\)
    • C.\({S_{200}} = 4.\)
    • D.\({S_{200}} = -2.\)
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 84135

    Cho các số \(x + 2;x + 14;x + 50\) theo thứ tự lập thành cấp số nhân. Khi đó \(P = {x^2} + 2019\) 

    • A.P = 2023
    • B.P = 4
    • C.P = 16
    • D.P = 2035
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 84137

    Tìm m để phương trình \({x^4} - 10{x^2} + m + 1 = 0\) có 4 nghiệm lập thành cấp số cộng. Giá trị m thuộc khoảng.

    • A.(- 1;5)
    • B.(5;11)
    • C.(11;17)
    • D.(17;23)
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 84139

    Cho dãy số \((u_n)\) có số hạng tổng quát \({u_n} = \frac{{3n + a}}{{4n + 1}}\). Tìm tất cả các giá trị a để \((u_n)\) là dãy số tăng.

    • A.\(a < \frac{3}{4}.\)
    • B.\(a > \frac{3}{4}.\)
    • C.\(a = \frac{3}{4}.\)
    • D.\(a \ne \frac{3}{4}.\)
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 84140

    Cho \((u_n)\) là cấp số cộng  có \({u_3} + {u_5} + 2{u_9} = 100.\) Tính tổng 12 số hạng đầu tiên dãy số.

    • A.\({S_{12}} = 600.\)
    • B.\({S_{12}} = 1200.\)
    • C.\({S_{12}} = 300.\)
    • D.\({S_{12}} = 100.\)
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 84142

    Cho \((u_n)\) là cấp số nhân hữu hạn biết \({u_1} + {u_2} + {u_3} + ... + {u_{2n}} = 5({u_1} + {u_3} + {u_5} + ... + {u_{2n - 1}}) \ne 0\). Tìm công bội q của cấp số nhân.

    • A.q = 2
    • B.q = 5
    • C.q = 6
    • D.q = 4
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 84144

    Cho hình vuông ABCD có cạnh AB = 1, diện tích \(S_1\) . Nối 4 trung điểm \(A_1; B_1; C_1; D_1\) của các cạnh hình vuông ABCD thì ta được hình vuông thứ hai là \(A_1B_1C_1D_1\) có diện tích \(S_2\). Tiếp tục như thế ta được các hình vuông thứ ba \(A_2B_2C_2D_2\) có diện tích \(S_3\) và tiếp tục ta được các hình vuông có diện tích \(S_4; S_5; ... .\) Tính \(S = {S_1} + {S_2} + {S_3} + ... + {S_{100}}\). 

    • A.\(S = \frac{{{2^{100}} - 1}}{{{2^{99}}}}.\)
    • B.\(S = \frac{{{2^{100}} + 1}}{{{2^{99}}}}.\)
    • C.\(S = \frac{{{2^{99}} - 1}}{{{2^{99}}}}.\)
    • D.\(S = \frac{{{4^{100}} - 1}}{{{{3.4}^{99}}}}.\)
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 84146

    Cho dãy số \((u_n)\) có số hạng tổng quát \(\left\{ \begin{array}{l}
    {u_1} = 1\\
    {u_{n + 1}} = {u_n} + 3n
    \end{array} \right.{\rm{  }}\forall {\rm{n}} \in {{\rm{N}}^*}\). Tính số hạng tổng quát \(u_n\). 

  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 84148

    Cho dãy số \((u_n)\) có \(\left\{ \begin{array}{l}
    {u_1} =  - 5\\
    {u_{n + 1}} =  - 2{u_n} + 3
    \end{array} \right.\forall n \in {N^*}.\) Tính \(u_{100}\) 

  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 84150

    Cho dãy số 20; 23; 26; ... ; x lập thành cấp số cộng. Tìm x biết \(20 + 23 + 26 + ... + x = 1905.\)

  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 84152

    Cho dãy số \((u_n)\) có \(\left\{ \begin{array}{l}
    {u_1} = 1\\
    {u_{n + 1}} = 3n.{u_n}
    \end{array} \right.,\forall n \in {N^*}.\) Tính \({u_{^{2019}}}\)

  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 84154

    Từ tam giác đều Hcó cạnh a. Chia mỗi cạnh tam giác đều thành ba đoạn bằng nhau. Từ  đoạn thẳng ở giữa dựng một tam gác đều ở phía ngoài và xóa đoạn giữa đó ta được hình H2. Tiếp tục như vậy ta được hình H3, H4, ... , Hn. Gọi \({P_1},{P_2},{P_3},...,{P_n}.\) là chu vi của hình H1, H2, H3, ... ,Hn. Tính diện tích Pa theo a.

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?