Đề kiểm tra 1 tiết Chương 3 Đại số 10 năm 2020 Trường THPT Trưng Vương

Câu hỏi Trắc nghiệm (14 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 1483

    Cặp số (x;y) nào sau đây không là nghiệm của phương trình \(2x - 3y = 5\)?

    • A.\(\left( {x;\;y} \right) = \left( {\frac{5}{2};\;0} \right).\)
    • B.\(\left( {x;\;y} \right) = \left( { - 2;\; - 3} \right)\)
    • C.\(\left( {x;\;y} \right) = \left( {1;\; - 1} \right)\)
    • D.\(\left( {x;\;y} \right) = \left( {0;\;\frac{5}{3}} \right).\)
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 1484

    Tìm tập nghiệm S của phương trình: \(\frac{1}{{x + 6}} - \frac{1}{{{x^2}}} = 0.\)

    • A.S = {- 2}
    • B.S = {2; - 3}
    • C.S = {3}
    • D.S = {- 2;3}
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 1485

    Tìm điều kiện xác định của phương trình: \(x + \frac{3}{{x - 2}} = 1.\)

    • A.\(x \ne 0.\)
    • B.\(x \le 2.\)
    • C.\(x \ne 2.\)
    • D.\(x \ge 2.\)
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 1486

    Phương trình sau có bao nhiêu nghiệm: \(\sqrt {x - 2018}  = \sqrt {2018 - x} ?\)

    • A.2018
    • B.0
    • C.1
    • D.2019
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 1487

    Biết phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\), \((a \ne 0)\) có hai nghiệm \(x_1, x_2\). Tìm mệnh đề đúng.

    • A.\(\left\{ \begin{array}{l}
      {x_1} + {x_2} =  - \frac{a}{b}\\
      {x_1}{x_2} = \frac{a}{c}
      \end{array} \right..\)
    • B.\(\left\{ \begin{array}{l}
      {x_1} + {x_2} = \frac{b}{a}\\
      {x_1}{x_2} = \frac{c}{a}
      \end{array} \right..\)
    • C.\(\left\{ \begin{array}{l}
      {x_1} + {x_2} =  - \frac{b}{a}\\
      {x_1}{x_2} = \frac{c}{a}
      \end{array} \right..\)
    • D.\(\left\{ \begin{array}{l}
      {x_1} + {x_2} =  - \frac{b}{{2a}}\\
      {x_1}{x_2} = \frac{c}{{2a}}
      \end{array} \right..\)
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 1488

    Gọi \(\left( {{x_0};\;{y_0};{z_0}} \right)\) là nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
    3x + 5y - 2z = 10\\
    3x - 2y + 3z = 0\\
    x + 3y - z = 4
    \end{array} \right..\) Tính tổng \(T = {x_0} + {y_0} + {z_0}.\)

    • A.T = 2
    • B.T = 0
    • C.T = 1
    • D.T = - 2
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 1489

    Cặp số \(\left( {{x_0};\;{y_0}} \right)\) nào sau đây là nghiệm của hệ: \(\left\{ \begin{array}{l}
    \frac{6}{x} + \frac{5}{y} = 3\\
    \frac{9}{x} - \frac{{10}}{y} = 1
    \end{array} \right..\)

    • A.\(\left( {{x_0};\;{y_0}} \right) = \left( {\frac{1}{3};\;\frac{1}{5}} \right).\)
    • B.\(\left( {{x_0};\;{y_0}} \right) = \left( {\frac{1}{5};\;\frac{1}{3}} \right).\)
    • C.\(\left( {{x_0};\;{y_0}} \right) = \left( {3;\;5} \right).\)
    • D.\(\left( {{x_0};\;{y_0}} \right) = \left( {5;\;3} \right).\)
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 1490

    Số giá trị nguyên của tham số m thuộc \(\left[ { - 5;5} \right]\) để phương trình: \({x^2} + 2mx + {m^2} + m - 3 = 0\) có hai nghiệm phân biệt?

    • A.9
    • B.8
    • C.1
    • D.3
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 1491

    Tìm điều kiện xác định của phương trình: \(x + \frac{1}{{\sqrt {x - 1} }} + \frac{{\sqrt {2x - 4} }}{{x - 4}} = 0.\)

    • A.\(x >1\) và \(x \ne 4.\)
    • B.\(x \ne 4.\)
    • C.\(x >2\) và \(x \ne 4.\)
    • D.\(x \ge 2\) và \(x \ne 4.\)
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 1492

    Gọi \(\left( {{x_0};\;{y_0}} \right)\) là nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
    x + 3y = 5\\
    3x - 2y =  - 7
    \end{array} \right..\) Tính hiệu \(H = {x_0} - {y_0}.\)

    • A.H = - 3
    • B.H = 3
    • C.H = - 2
    • D.H = 2
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 1493

    Gọi \(x_1\) và \(x_2\) là hai nghiệm của phương trình: \({x^2} + 3x--10 = 0\). Tính \(T =  - ({x_1} + {x_2}).\)

    • A.T = 10
    • B.T = 3
    • C.T = - 3
    • D.T = - 10
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 1494

    Một tàu thủy xuôi dòng từ A đến B mất 5 giờ và ngược dòng từ B đến A mất 7 giờ.Hỏi một chiếc bè trôi từ A đến B mất bao lâu?

    • A.35 giờ 
    • B.25 giờ 
    • C.6 giờ 
    • D.5 giờ 
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 1496

    Tìm điều kiện xác định của phương trình: \(\sqrt {2x - 1}  = 1.\)

    • A.\(x \ge \frac{1}{2}.\)
    • B.x = 1
    • C.\(x \ne \frac{1}{2}.\)
    • D.\(x = \frac{1}{2}\)
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 1498

    Gọi a và b là 2 nghiệm của phương trình: \(\sqrt {2{x^2} - 1}  = x + 1.\) Tính P = ab.

    • A.P =  2
    • B.P =  -2
    • C.P =  0
    • D.P =  3

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?