Đề kiểm tra 1 tiết Chương 2 Giải Tích 12 năm 2019 Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

Câu hỏi Trắc nghiệm (25 câu):

MGID

Đề thi nổi bật tuần

  • A.1
  • B.2
  • C.6
  • D.3
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 114103

    Tập nghiệm của bất phương trình ln(-x+7) < = ln(x+3) là:

    • A.[2;7)
    • B.(-;2] hợp [2;+)
    • C.(-;2)
    • D.(2;+)
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 114104

    Cho biểu thức loga3< logae thì cơ số a phải  thỏa mãn điều kiện nào?

    • A.a > 0
    • B.a > 1
    • C.a > = 1
    • D.0 < a < 1
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 114105

    Đạo hàm của hàm số \(y = {\log _\pi }x\), có kết quả là:

    • A.\(y' = \frac{1}{{x.\ln \pi }}\)
    • B.\(y' = \frac{1}{{\pi x}}\)
    • C.\(y' = \frac{\pi }{{x.\ln \pi }}\)
    • D.\(y' = \frac{1}{{\ln \pi }}\)
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 114106

    Đồ thị sau là của hàm số nào dưới đây?

    • A.\(y = {2^x}\)
    • B.\(y = {\log _2}x\)
    • C.\(y = {4^x}\)
    • D.\(y = \ln x\)
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 114107

    Phương trình \({\log _2}(x - 3) = 3\) có nghiệm là:

    • A.x = 8
    • B.x = 11
    • C.x = 9
    • D.x = 5
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 114108

    Rút gọn biểu thức \(A = {\left( {\frac{1}{{16}}} \right)^{ - 0,75}} + {\left( {\frac{1}{8}} \right)^{ - \frac{4}{3}}}\) được kết quả là:

    • A.A = 12
    • B.A = 18
    • C.A = 22
    • D.A = 24
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 114109

    Hàm số \(y = {(\sin 3x)^5}\) có đạo hàm là:

    • A.\(y' = 5\cos 3x{\left( {\sin 3x} \right)^4}\)
    • B.\(y' = 3\cos 3x{\left( {\sin 3x} \right)^4}\)
    • C.\(y' = 15\cos 3x{\left( {\sin 3x} \right)^4}\)
    • D.\(y' = \cos 3x{\left( {\sin 3x} \right)^4}\)
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 114110

    Tính giá trị của biểu thức \(P = {\left( {{\pi ^3}} \right)^{{{\log }_\pi }2}}\) ta được:

    • A.P = 2
    • B.P = 4
    • C.P = 8
    • D.P = 6
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 114111

    Cho a, b là hai số thực dương. Rút gọn biểu thức \(A = \frac{{{{\left( {\sqrt[3]{{{a^3}.{b^2}}}} \right)}^6}}}{{\sqrt[{}]{{\sqrt[4]{{{a^{16}}.{b^8}}}}}}}\) ta được:

    • A.\(A = a{b^3}\)
    • B.\(A = {a^2}b\)
    • C.\(A = a{b^2}\)
    • D.\(A = {a^4}{b^3}\)
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 114112

    Cho \(x_1, x_2\) là hai nghiệm của phương trình \({7^x}.{e^{{x^2}}} = 1\). Khi đó tổng \(\left| {{x_1}} \right| + \left| {{x_2}} \right|\) có giá trị là:

    • A.e
    • B.- ln 7
    • C.2
    • D.ln 7
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 114113

    Phương trình \({3.2^x} - {4^{x - 1}} - 8 = 0\) có 2 nghiệm \(x_1, x_2\) . Khi đó \(\left| {{x_1} - {x_2}} \right|\) bằng:

    • A.2
    • B.1
    • C.3
    • D.4
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 114114

    Nghiệm bất phương trình \({4^x} > 8\) là:

    • A.x < 2
    • B.\(x \ge \frac{3}{2}\)
    • C.x > 3
    • D.\(x > \frac{3}{2}\)
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 114115

    Tìm m để phương trình: \(\lg ({x^2} + mx) = \lg (x + m - 1)\) có nghiệm duy nhất

    • A.m < 1
    • B.m > 1
    • C.\(m \le 1\)
    • D.\(m \ge 1\)
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 114116

    Tập xác định của hàm số \(y = \ln x(1 - x)\) là:

    • A.\(\left( { - \infty ;0} \right)\)
    • B.(0;1)
    • C.[0;1]
    • D.\(( - \infty ;0] \cup [1; + \infty )\)
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 114117

    Tổng các nghiệm của phương trình : \({25^x} - {6.5^x} + 5 = 0\) là:

    • A.1
    • B.2
    • C.6
    • D.3
  • Bình luận

    Có Thể Bạn Quan Tâm ?