Câu hỏi Trắc nghiệm (30 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 66116
Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = \frac{1}{2}x + 5\), giá trị f(0) là:
- A.-1
- B.2
- C.5
- D.0
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 66117
Cho hàm số y = (m-3)x + 7, hàm số không phải là hàm bậc nhất khi m bằng:
- A.1
- B.3
- C.-3
- D.0
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 66118
Cho hàm số bậc nhất y = (m-2)x + 3, giá trị của m để hàm số đồng biến trên R là
- A.0
- B.2
- C.3
- D.1/2
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 66119
Cho hàm số bậc nhất y = (m+3)x -2, giá trị của m để hàm số nghịch biến trên R là:
- A.0
- B.3
- C.-1
- D.-4
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 66120
Điểm A(0;1) thuộc đồ thị hàm số nào?
- A.y = x-1
- B.\(y = \frac{1}{2}x\)
- C.y = 2x+1
- D.y = 3x
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 66121
Cho hàm số bậc nhất y = ax +3, biết rằng khi x= 1 thì y = 2,5, hệ số a là
- A.-0,5
- B.1
- C.0,5
- D.2
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 66122
Cho đường thẳng \(y = \frac{1}{2}x - 3\) , tung độ gốc của đường thẳng là:
- A.1
- B.2
- C.-3
- D.3
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 66123
Cho đường thẳng y = 2x +m -3, khi biết tung độ gốc của đường thẳng là 1 thì m có giá trị là:
- A.4
- B.-4
- C.3
- D.2
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 66124
Trong các hàm số sau hàm số nào có đồ thị đi qua gốc tọa độ:
- A.y = 2x +1
- B.y = 2x
- C.y = -2x -1
- D.y = 3x +2
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 66125
Cho hai hàm số bậc nhất y = mx +3 và y = (2m +1)x-5. Giá trị của m để đồ thị hai hàm số đã cho là hai đường thẳng song song với nhau là:
- A.1
- B.-1
- C.2
- D.3
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 66126
Cho hai hàm số bậc nhất y = mx -1 và y = (2m+1)x +3. Giá trị của m để đồ thi hai hàm số đã cho là hai đường thẳng cắt nhau là:
- A.\(m \ne - 1\)
- B.\(m \ne \frac{1}{2}\)
- C.\(m \ne - \frac{1}{2}\)
- D.\(m \ne 1\)
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 66127
Góc tạo bởi đường thẳng y = x+5 và trục Ox là:
- A.450
- B.900
- C.1200
- D.600
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 66128
Góc tạo bởi đường thẳng y = -x +5 và trục Ox là:
- A.450
- B.1350
- C.1200
- D.1000
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 66129
Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = - \frac{x}{2} + 3\). Câu nào sau đây sai?
- A.f(-2)=4
- B.f(1)=5/2
- C.f(4)=1
- D.f(3)=3
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 66130
Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất?
-
A.\(\begin{array}{*{20}{l}}
{y = x - \frac{1}{x}}
\end{array}\) - B.\(y = \left( {\sqrt 2 - 1} \right)x + x\)
- C.\(y = \sqrt {x + 2} \)
- D.\(y = 2{x^2} + 3\)
-
A.\(\begin{array}{*{20}{l}}
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 66132
Với giá trị nào của a thì hàm số \(y = \left( {2 - \frac{a}{2}} \right)x + a - 3\) nghịch biến trên tập số thực R
- A.a=2
- B.a > 4
- C.a < 4
- D.a = 1
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 66134
Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số \(y = - \frac{x}{2} + 1\)
- A.\(\left( {1;\frac{1}{2}} \right)\)
- B.(3;3)
- C.(-2;-2)
- D.(-1;-1)
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 66136
Hai đường thẳng y=x và y=-x+4 cắt nhau tại điểm có tọa độ là:
- A.(2;2)
- B.(3;3)
- C.(-2;-2)
- D.(-1;-1)
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 66139
Với giá trị nào của a và b thì hai đường thẳng: y = (a-1)x+1-b và y = (3-a)x+2b+1 trùng nhau:
- A.a = 2; b = 1
- B.a = 1; b = 2
- C.a = 2; b = 0
- D.a = 0; b = 2
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 66141
Đồ thi hàm số y = -2x+1 song song với đồ thị hàm số nào?
- A.y = -2x+3
- B.y = 0,25-2x
- C.y= -2x
- D.Cả ba đồ thị trên
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 66143
Với giá trị nào của a thì hàm số \(y = \left( {\sqrt 2 - a\sqrt 3 } \right)x - \sqrt 3 \) nghịch biến trên R?
- A.\(a < \frac{{\sqrt 6 }}{2}\)
- B.\(a > \frac{{\sqrt 6 }}{2}\)
- C.\(a > \frac{{\sqrt 6 }}{3}\)
- D.\(a < \frac{{\sqrt 6 }}{3}\)
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 66145
Cho hàm số y = ax -1 , biết rằng khi x =-4 thì y = 3. Vậy a = ?
- A.a = -1
- B.a = 1
- C.a = 3/4
- D.a = -3/4
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 66147
: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số \(y = - \frac{x}{4} + 2\)
- A.\(\left( {2;1\frac{1}{2}} \right)\)
- B.\(\left( { - 1;2\frac{1}{4}} \right)\)
- C.(-4;3)
- D.Cả ba điểm A,B,C
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 66149
Đường thẳng đi qua điểm A(0;4) và vuông góc với đường thẳng \(y = \frac{1}{3}x - \frac{7}{3}\) có phương trình là:
- A.y = -3x+4
- B.y = -3x-4
- C.y = 3x+4
- D.y = \(\frac{1}{3}x + 4\)
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 66151
Diện tích tam giác giới hạn bởi các đường thẳng y = x; y = -x; y = 6 là
- A.12
- B.\(12\sqrt 2 \)
- C.24
- D.36
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 66153
Nếu điểm M(x;4) thẳng hàng với điểm A(0;8) và điểm B(-4;0) thì x bằng
- A.-2
- B.-8
- C.6
- D.-6
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 66155
Đường thẳng (d) đi qua điểm A( \(\sqrt 2 \); 0) và điểm B(0; \(\sqrt 6 \)). diện tích tam giác OAB
- A.\(\sqrt {12} \)
- B.\(\sqrt {3} \)
- C.\(2\sqrt 3 \)
- D.\(\sqrt 8 \)
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 66156
Đường thẳng \(y = kx + \frac{1}{2}\) song song với đường thẳng \(y = \frac{2}{3} - \frac{{5x}}{7}\) thì k có giá trị là:
- A.\(\frac{2}{3}\)
- B.5
- C.\(\frac{5}{7}\)
- D.\( - \frac{5}{7}\)
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 66158
Đường thẳng \(y = \frac{{2m + 3}}{5}x + \frac{4}{7}\) và đường thẳng \(y = \frac{{5m + 2}}{3}x - \frac{1}{2}\) song song với nhau khi m có giá trị là:
- A.1
- B.\(\frac{{19}}{{31}}\)
- C.\( - \frac{1}{{19}}\)
- D.\(\frac{1}{3}\)
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 66160
Hai đường thẳng \(y = \left( {2m + 1} \right)x - \frac{2}{3}\) và \(y = \left( {5m - 3} \right)x + \frac{3}{5}\) cắt nhau khi m có giá trị khác với giá trị sau:
- A.\(\frac{4}{7}\)
- B.\(\frac{4}{3}\)
- C.\( - \frac{2}{7}\)
- D.\( - \frac{4}{3}\)