Câu 4: style="margin-left:2.4pt;">Kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 cho khí H2. Khí H2 tác dụng oxit kim loại Y cho kim loại Y khi nung nóng. Cặp kim loại X – Y có thể là
Câu 6: style="margin-left:2.4pt;">Để tác dụng hết một lượng CaO người ta phải dung một lượng nước bằng 60% khối lượng CaO đó. Tỉ lệ lượng nước đã dung so với lượng nước theo phương trình hóa học là
Câu 7: style="margin-left:2.4pt;">Cho dãy các oxit: MgO, Fe2O3, K2O, SO2, CO2, NO. Số phản ứng xảy ra sau khi cho mỗi oxit lần lượt tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là
Câu 9: style="margin-left:2.4pt;">Chỉ dung một trong các chất: CuO, Cu, CO, SO3, H2O, SO2, FeO để điền vào các chỗ trống trong sơ đồ sau:
1. ... + H2O → H2SO4
2. H2O + ... → H2SO3
3. ... + HCl → CuCl2 + H2O
4. FeO + ... → Fe + CO2
Câu 10: Viết các phương trình hóa học theo chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có): FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4→ BaSO4
Câu 11: style="margin-left:2.4pt;">Lấy 10 g CaCO3 và CaSO4 tác dụng với dung dịch HCl dư tạo thành 0,56 lít khí (đktc). Tính thành phần % theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.