Bài kiểm tra
Đề kiểm tra 1 tiết Chương 1 Hình học 12 năm học 2019 - 2020 Trường THPT Lý Thái Tổ
1/25
45 : 00
Câu 1: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
Câu 2: Mỗi đỉnh của một hình đa diện là đỉnh chung của ít nhất:
Câu 3: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a; SA vuông góc với đáy, \(SA = a\sqrt 2 \). Tính thể tích khối chóp S.ABCD?
Câu 6: Phân chia khối lập phương ABCD.A'B'C'D' bởi ba mặt phẳng (A'BD), (BDD'B'), (B'CD') ta được những khối đa diện nào?
Câu 7: Phân chia khối lăng trụ ABC.A'B'C' bởi hai mặt phẳng (AB'D') và (AB'D) ta được các khối nào sau đây?
Câu 8: Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, I là trung điểm của BC, \(BC = a\sqrt 6 \). Mặt phẳng (A'BC) tạo với mặt phẳng (ABC) một góc 600. Thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C' là
Câu 9: Cho khối hộp ABCD.A'B'C'D' có thể tích bằng 72 (ĐVTT). Gọi V1 là thể tích khối chóp A'.ABC. Khi đó, chọn kết quả đúng trong các kết quả cho dưới đây?
Câu 10: Cho khối lập phương ABCD.A'B'C'D', có đường chéo BD' = 3. Thể tích của khối lập phương ABCD.A'B'C'D' bằng bao nhiêu?
Câu 11: Tổng diện tích các mặt bên của khối lập phương bằng 54. Thể tích khối lập phương bằng?
Câu 12: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD cạnh đáy AB = a, góc SAC bằng 450. Thể tích khối chóp bằng:
Câu 13: Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh a. Mặt phẳng AB'C' tạo với mặt đáy góc 600. Tính theo a thể tích lăng trụ ABC.A'B'C'.
Câu 14: Cho khối chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy, SA = 4, AB = 6, BC = 10 và CA = 8. Tính thể tích V của khối chóp S.ABC.
Câu 15: Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, \(AB = a,AD = a\sqrt 3 ,SA\) vuông góc với đáy và mặt phẳng (SBC) tạo với đáy một góc 600. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD.
Câu 16: Cho hình chóp đều S.ABCD có AB = a. Gọi M là trung điểm AD và góc tạo bởi mặt phẳng (SCM) và mặt đáy bằng 600. Tính theo a thể tích V của khối chóp S.ABCD.
Câu 17: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và cạnh bên tạo với đáy một góc \(\alpha \). Tính thể tích khối chóp đó
Câu 18: Cho tứ diện ABCD, gọi B’, C’ lần lượt là trung điểm của AB, AC. Khi đó tỉ số thể tích của khối tứ diện AB’C’D và khối tứ diện ABCD bằng:
Câu 19: Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc mặt đáy , SA = a, tam giác ABC đều cạnh 2a. Gọi M, N lần lượt thuộc cạnh SB, SC sao cho SM = MB, \(\overrightarrow {SN} = - 2\overrightarrow {CN} \). Tính thể tích khối AMNCB.
Câu 20: Cho tứ diện ABCD có ABC là tam giác đều, BCD là tam giác vuông cân tại D, \((ABC)\bot (BCD)\) và AD hợp với (BCD) một góc 60o.Tính thể tích tứ diện ABCD.
Câu 21: Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh bằng a. Gọi O là giao điểm của AC và BD. Tính thể tích của tứ diện OA'BC.
Câu 22: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a, AD = 2a. Cạnh SA vuông góc với mặt phẳng đáy, cạnh bên SB tạo với mặt phắng đáy một góc 600. Trên cạnh SA lấy điểm M sao cho \(AM = \frac{{a\sqrt 3 }}{3}\), mặt phẳng (BCM) cắt cạnh SD tại N. Tính thể tích khối chóp S.BCNM.
Câu 23: Cho khối hộp ABCD.A'B'C'D' có thể tích bằng 12 (đơn vị thể tích). Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AD, DC, AA'. Tính thể tích khối chóp P.BMN.
Câu 24: Cho tứ diện ABCD có thể tích bằng 12 và G là trọng tâm tam giác BCD. Tính thể tích V của khối chóp A.GBC.
Câu 25: Tính thể tích V của khối lập phương ABCD.A'B'C'D', biết \(AC' = a\sqrt 3 \)