Bài kiểm tra
Đề kiểm tra 1 tiết Chương 1 Hình học 11 năm 2019 Trường THPT Thanh Miện
1/25
45 : 00
Câu 1: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Cho phép tịnh tiến theo \(\vec v = \overrightarrow 0 \), phép tịnh tiến \({T_{\overrightarrow 0 }}\) biến hai điểm M và N thành hai điểm M' và N'. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Câu 2: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh tương ứng là 3, 4, 5. Phép dời hình biến tam giác ABC thành tam giác gì?
Câu 3: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Trong mặt phẳng Oxy, phép vị tự tâm I tỉ số k = - 2 biến điểm A(3;2) thành điểm B(9;8). Tìm tọa độ tâm vị tự I.
Câu 4: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho A(- 2;- 3), B(4;1). Phép đồng dạng tỉ số \(k{\rm{ }} = \frac{1}{2}\) biến điểm A thành A' biến điểm B thành B'. Khi đó độ dài A'B' là:
Câu 5: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Cho tam giác ABC. Gọi M, N, E lần lượt là trung điểm cạnh BC, AC, AB; G là trọng tâm tam giác ABC. Tam giác MNE là ảnh của tam giác ABC qua phép vị tự tâm tỉ số k bằng?
Câu 6: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Phép vị tự \({V_{(O;k)}}\) biến M thành M’. Khẳng định nào sau đây là sai?
Câu 7: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của đường tròn: \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 16\) qua phép tịnh tiến theo vectơ \(\overrightarrow v = \left( {1;3} \right)\) là đường tròn có phương trình:
Câu 8: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Cho tam giác ABC đều, điểm M nằm trong tam giác ABC thỏa mãn \(M{A^2} + M{B^2} = M{C^2}\), nhận xét nào sau đây đúng
Câu 9: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Mọi phép dời hình cũng là phép đồng dạng tỉ số
Câu 10: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Cho lục giác đều ABCDEF như hình vẽ.
Phép quay tâm O góc 1200 biến tam giác AOF thành tam giác nào?
Câu 11: Cho hai đường thẳng song song \({d_1}:\,x - y + 7 = 0;\,\,\,{d_2}:\,x - y + 9 = 0\). Phép tịnh tiến theo vectơ \(\overrightarrow u \left( {a;\,b} \right)\) biến đường thẳng d1 thành đường thẳng d2. Tính a - b.
Câu 12: Trong các phép biến hình sau, phép nào không phải là phép dời hình?
Câu 13: Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Ảnh của tam giác FEO qua phép tịnh tiến theo véctơ \(\overrightarrow {AB} \) là:
Câu 14: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho 2 đường tròn (C) và (C/) có phương trình lần lượt là: \({x^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 9\) và \({x^2} + {y^2} - 2x + 2y = 14\). Gọi (C/) là ảnh của (C) qua phép đồng dạng tỉ số k, khi đó giá trị k là:
Câu 15: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C) ngoại tiếp tam giác ABC, với \(A\left( {3;4} \right),B\left( {3; - 8} \right),C\left( {9; - 2} \right)\). Tìm phương trình đường tròn (C') là ảnh của đường tròn (C) qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo vectơ \(\overrightarrow v = \left( {3;5} \right)\) và phép vị tự \({V_{\left( {O; - \frac{1}{3}} \right)}}.\)
- A. \(\left( {C'} \right):{\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 6.\)
- B. \(\left( {C'} \right):{\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 2.\)
- C. \(\left( {C'} \right):{\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 4.\)
- D. \(\left( {C'} \right):{\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 36.\)
Câu 16: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn \(\left( C \right):{x^2} + {y^2} = 4\) và đường thẳng \(d:x + y = 2\) Gọi M là điểm thuộc đường tròn (C) sao cho khoảng cách đến d là lớn nhất. Phép vị tự tâm O tỉ số \(k = - \sqrt 2 \) biến điểm M thành điểm M' có tọa độ là?
Câu 17: Cho tam giác ABC có diện tích S. Phép vị tự tỉ số k = - 2 biến tam giác ABC thành tam giác A'B'C' có diện tích S'. Khi đó tỉ số \(\frac{{{S^'}}}{S}\) bằng?
Câu 18: Trong mặt phẳng Oxy, qua phép quay \({Q_{\left( {O,{{90}^o}} \right)}}\), là M'(3;-2) ảnh của điểm:
Câu 19: Cho tam giác đều tâm O. Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc quay \(\alpha\), \(0 < \alpha \le 2\pi \) biến tam giác trên thành chính nó?
Câu 20: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng \(d:3x - y + 2 = 0\). Viết phương trình đường thẳng d' là ảnh của d qua phép quay tâm O góc quay - 900.
Câu 21: Cho tam giác ABC vuông tại A có đường trung tuyến AM, biết AB = 6; AC = 8. Phép dời hình biến A thành A/, biến M thành M/.Khi đó độ dài đoạn A/M/ bằng:
Câu 22: Tìm tọa độ vectơ \(\vec v\) biết phép tịnh tiến theo vectơ \(\vec v\) biến điểm M(-1;-3) thành điểm M'(-2;-2).
Câu 23: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(-1;2), \(\overrightarrow v = \left( {2; - 1} \right)\), \({T_{\overrightarrow v }}\left( M \right) = M'\). Tìm tọa độ M'.
Câu 24: Trong mặt phẳng Oxy, tìm ảnh của đường tròn \(\left( C \right):{\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y - 5} \right)^2} = 5\) qua phép quay \({Q_{\left( {O,{{180}^0}} \right)}}\)
- A. \(\left( C \right)':{\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y + 5} \right)^2} = 10\)
- B. \(\left( C \right)':{\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y + 5} \right)^2} = 5\)
- C. \(\left( C \right)':{\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y - 5} \right)^2} = 10\)
- D. \(\left( C \right)':{\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y + 5} \right)^2} = 5\)
Câu 25: Phép vị tự tâm O tỉ số k (k \( \ne \) 0) biến mỗi điểm A thành điểm A’ sao cho: