Đề kiểm tra 1 tiết Chương 1 Hình học 11 năm 2019 Trường THPT Thanh Miện

Câu hỏi Trắc nghiệm (25 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 81250

    Cho phép tịnh tiến theo v=0, phép tịnh tiến T0 biến hai điểm M và N thành hai điểm M' và N'. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

    • A.Điểm M trùng với điểm N.
    • B.MN=0.
    • C.MM=NN=0.
    • D.MN=0.
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 81252

    Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh tương ứng là 3, 4, 5. Phép dời hình biến tam giác ABC thành tam giác gì?

    • A.Tam giác cân 
    • B.Tam giácđều
    • C.Tam giác vuông 
    • D.Tam giác vuông cân
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 81254

    Trong mặt phẳng Oxy, phép vị tự tâm I tỉ số k = - 2 biến điểm A(3;2) thành điểm B(9;8). Tìm tọa độ tâm vị tự I.

    • A.I(4;5).
    • B.I(7;4).
    • C.I(5;4). 
    • D.I(- 21;- 20).
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 81256

    Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho A(- 2;- 3), B(4;1). Phép đồng dạng tỉ số k=12 biến điểm A thành A' biến điểm B thành B'. Khi đó độ dài A'B' là:

    • A.502
    • B.50
    • C.52
    • D.522
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 81257

    Cho tam giác ABC. Gọi M, N, E lần lượt là trung điểm cạnh BC, AC, AB; G là trọng tâm tam giác ABC. Tam giác MNE là ảnh của tam giác ABC qua phép vị tự tâm tỉ số k bằng?

    • A.- 2
    • B.12
    • C.2
    • D.12
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 81258

    Phép vị tự V(O;k) biến M thành M’. Khẳng định nào sau đây là sai?

    • A.Nếu k < 0 thì MO và MM cùng hướng
    • B.Nếu k = 2 thì M’ là trung điểm của OM
    • C.Nếu k = 1 thì MM
    • D.Nếu k = -1 thì M và M’đối xứng nhau qua O
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 81259

    Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của đường tròn: (x2)2+(y1)2=16 qua phép tịnh tiến theo vectơ v=(1;3) là đường tròn có phương trình:

    • A.(x2)2+(y1)2=16
    • B.(x+2)2+(y+1)2=16.
    • C.(x3)2+(y4)2=16.
    • D.(x+3)2+(y+4)2=16.
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 81260

    Cho tam giác ABC đều, điểm M nằm trong tam giác ABC thỏa mãn MA2+MB2=MC2, nhận xét nào sau đây đúng

    • A.Góc AMB bằng 300    
    • B.Góc AMB bằng 1500.
    • C.Không tìm được điểm M thỏa mãn
    • D.M, A, B thẳng hàng
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 81261

    Mọi phép dời hình cũng là phép đồng dạng tỉ số

    • A.k = 0
    • B.k = 1
    • C.k = - 1 
    • D.k=±1
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 81262

    Cho lục giác đều ABCDEF như hình vẽ.

    Phép quay tâm O góc 1200 biến tam giác AOF thành tam giác nào?

    • A.Tam giác DOE.
    • B.Tam giác BOC. 
    • C.Tam giác AOB. 
    • D.Tam giác DOC.
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 81263

    Cho hai đường thẳng song song d1:xy+7=0;d2:xy+9=0. Phép tịnh tiến theo vectơ u(a;b) biến đường thẳng d1 thành đường thẳng d2. Tính a - b.

    • A.4
    • B.2
    • C.- 4
    • D.- 2
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 81264

    Trong các phép biến hình sau, phép nào không phải là phép dời hình?

    • A.Phép chiếu vuông góc lên một đường thẳng
    • B.Phép vị tự tâm I(1; 2) tỉ số –1
    • C.Phép đối xứng trục
    • D.Phép đồng nhất
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 81265

    Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Ảnh của tam giác FEO qua phép tịnh tiến theo véctơ AB là:

    • A.ΔEOF
    • B.ΔCOB
    • C.ΔODC
    • D.ΔDOE
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 81266

    Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho 2 đường tròn (C) và (C/) có phương trình lần lượt là: x2+(y2)2=9 và x2+y22x+2y=14. Gọi (C/) là ảnh của (C) qua phép đồng dạng tỉ số k, khi đó giá trị k là:

    • A.916
    • B.43
    • C.34
    • D.169
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 81267

    Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C) ngoại tiếp tam giác ABC, với A(3;4),B(3;8),C(9;2). Tìm phương trình đường tròn (C') là ảnh của đường tròn (C) qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo vectơ v=(3;5) và phép vị tự V(O;13). 

    • A.(C):(x+2)2+(y+1)2=6.
    • B.(C):(x2)2+(y1)2=2.
    • C.(C):(x+2)2+(y+1)2=4.
    • D.(C):(x+2)2+(y+1)2=36.
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 81268

    Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C):x2+y2=4 và đường thẳng d:x+y=2 Gọi M là điểm thuộc đường tròn (C) sao cho khoảng cách đến d là lớn nhất. Phép vị tự tâm O tỉ số k=2 biến điểm M thành điểm M' có tọa độ là?

    • A.(- 2;2)
    • B.(-2;-2)
    • C.(2;-2)
    • D.(2;2)
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 81269

    Cho tam giác ABC có diện tích S. Phép vị tự tỉ số k = - 2 biến tam giác ABC thành tam giác A'B'C' có diện tích S'. Khi đó tỉ số Missing open brace for superscript bằng?

    • A.14
    • B.14
    • C.- 4
    • D.4
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 81270

    Trong mặt phẳng Oxy, qua phép quay Q(O,90o), là M'(3;-2) ảnh của điểm:

    • A.M(3;2)
    • B.M(-2;-3)
    • C.M(2;3)
    • D.M(-3;-2)
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 81271

    Cho tam giác đều tâm O. Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc quay α, 0<α2π biến tam giác trên thành chính nó?

    • A.3
    • B.1
    • C.2
    • D.4
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 81272

    Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d:3xy+2=0. Viết phương trình đường thẳng d' là ảnh của d qua phép quay tâm O góc quay - 900.

    • A.d:x3y2=0
    • B.d:x+3y+2=0
    • C.d:3xy6=0
    • D.d:x+3y2=0
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 81273

    Cho tam giác ABC vuông tại A có đường trung tuyến AM, biết AB = 6; AC = 8. Phép dời hình biến A thành A/, biến M thành M/.Khi đó độ dài đoạn A/M/ bằng:

    • A.8
    • B.6
    • C.5
    • D.4
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 81274

    Tìm tọa độ vectơ v biết phép tịnh tiến theo vectơ v biến điểm M(-1;-3) thành điểm M'(-2;-2).

    • A.v=(1;1)
    • B.v=(1;7)
    • C.v=(1;7)
    • D.v=(1;1)
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 81275

    Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(-1;2), v=(2;1)Tv(M)=M. Tìm tọa độ M'.

    • A.M'(1;1)
    • B.M'(-3;3)
    • C.M'(3;-3)
    • D.M'(-1;-1)
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 81276

    Trong mặt phẳng Oxy, tìm ảnh của đường tròn (C):(x+2)2+(y5)2=5 qua phép quay Q(O,1800)

    • A.(C):(x2)2+(y+5)2=10
    • B.(C):(x2)2+(y+5)2=5
    • C.(C):(x+2)2+(y5)2=10
    • D.(C):(x+2)2+(y+5)2=5
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 81277

    Phép vị tự tâm O tỉ số k (k  0) biến mỗi điểm A thành điểm A’ sao cho:

    • A.OA=kOA
    • B.OA=OA
    • C.OA=1kOA
    • D.OA=kOA

Bình luận

Thảo luận về Bài viết

Có Thể Bạn Quan Tâm ?