Câu hỏi Trắc nghiệm (25 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 114249
Cho hàm số \(f(x)\) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
- A.(- 2;0)
- B.\(( + \infty ;1)\)
- C.(0;2)
- D.(3;1)
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 114250
Cho hàm số \(y=f(x)\) có bảng biến thiên như sau.
Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng
- A.1
- B.2
- C.0
- D.5
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 114251
Hàm số \(y = 2{x^4} + 1\) đồng biến trên khoảng nào?
- A.\(\left( { - \infty ; - \frac{1}{2}} \right)\)
- B.\(\left( {\frac{1}{2}; + \infty } \right)\)
- C.\(\left( {0; + \infty } \right)\)
- D.\(( - \infty ;0)\)
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 114252
Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số \(y = \frac{{3x - 1}}{{x - 3}}\) trên đoạn [0;2].
- A.\(M = - \frac{1}{3}\)
- B.\(M = \frac{1}{3}\)
- C.M = 5
- D.M = - 5
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 114253
Hàm số \(y = \frac{{2x + 3}}{{x + 1}}\) có bao nhiêu điểm cực trị?
- A.3
- B.0
- C.2
- D.1
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 114254
Tìm phương trình các đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y = \frac{{2x - 1}}{{3x + 1}}\)
- A.\(x = \frac{2}{3}\)
- B.\(y= \frac{2}{3}\)
- C.\(x =- \frac{1}{3}\)
- D.\(y = -\frac{1}{3}\)
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 114255
Giá trị lớn nhất của hàm số \(f\left( x \right) = {x^3} - 3x + 2\) trên đoạn [- 3;3] bằng
- A.- 16
- B.20
- C.0
- D.4
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 114256
Cho hàm số \(y=f(x)\), có đạo hàm \(f'(x) = - {x^2} - 1,\forall x \in R\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?
- A.Hàm số đồng biến trên khoảng \((1; + \infty )\)
- B.Hàm số nghịch biến trên khoảng \(( - \infty ; + \infty )\)
- C.Hàm số đồng biến trên khoảng \(( - \infty ; + \infty )\)
- D.Hàm số nghịch biến trên khoảng (- 1;1)
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 114257
Cho đồ thị hàm số \(y = \frac{{2x - 3}}{{ - x + 1}}\) . Mệnh đề nào sau đây đúng?
- A.Đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là x = 1
- B.Đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang là x = - 2
- C.Đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là y = 1
- D.Đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang là y = 2
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 114258
Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; + \infty } \right)\)?
- A.\(y = \frac{{x + 1}}{{x + 3}}\)
- B.\(y = {x^3} + x\)
- C.\(y = \frac{{x - 1}}{{x - 2}}\)
- D.\(y = - {x^3} - 3x\)
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 114259
Tìm giá trị cực tiểu của đồ thị hàm số \(y = 2{x^3} - 3{x^2} - 2\).
- A.\({y_{CT}} = - 3\)
- B.\({y_{CT}} = - 2\)
- C.\({y_{CT}} = 0\)
- D.\({y_{CT}} = 1\)
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 114261
Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:
Số tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là
- A.4
- B.1
- C.3
- D.2
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 114263
Cho hàm số \(y=f(x)\) liên tục trên đoạn [- 1;3] và có đồ thị như hình bên. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn [- 1;3]. Giá trị của M - m bằng
- A.0
- B.1
- C.4
- D.5
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 114265
Cho hàm số \(f(x)\) có bảng xét của đạo hàm như sau:
Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
- A.3
- B.2
- C.4
- D.1
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 114267
Cho hàm số \(y=f(x)\) có \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f(x) = 1\) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } f(x) = - 1\). Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
- A.Đồ thị hàm số đã cho không có đường tiệm cận ngang.
- B.Đồ thị hàm số đã cho có đúng một đường tiệm cận ngang.
- C.Đồ thị hàm số đã cho có hai đường tiệm cận ngang là các đường thẳng y = 1 và y = - 1.
- D.Đồ thị hàm số đã cho có hai đường tiệm cận ngang là các đường thẳng x = 1 và x = - 1.
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 114269
Tính tổng giá trị cực đại và giá trị cực tiểu của hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} + 2\).
- A.3
- B.2
- C.1
- D.0
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 114271
Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = \frac{{{x^2} + 5}}{{x - 2}}\) trên [- 2;1]. Tính T = M +2m.
- A.T = - 14
- B.T = - 10
- C.\(T = - \frac{{21}}{2}\)
- D.\(T = - \frac{{13}}{2}\)
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 114273
Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y = \frac{{2x - 1}}{{\sqrt {4{x^2} + 3} }}\)
- A.y = 1
- B.y = 2; y = - 2
- C.y = 2
- D.y = - 1; y = 1
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 114275
Cho hàm số \(f(x)\) có đạo hàm \(f'(x) = (x - 1){(x - 2)^2}{(x - 3)^3}\), \(\forall x \in R\). Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
- A.0
- B.3
- C.2
- D.1
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 114277
Đồ thị hàm số \(y = \frac{{x - 2}}{{{x^2} - 4}}\) có bao nhiêu đường tiệm cận.
- A.0
- B.3
- C.1
- D.2
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 114279
Tìm tham số m để đồ thị của hàm số \(y = {x^4} + 2(m + 1){x^2} + 1\) có ba điểm cực trị?
- A.m < - 1
- B.m < 1
- C.m > - 1
- D.\(m < - \frac{1}{2}\)
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 114281
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số \(y = \frac{{x + 2}}{{x + 3m}}\) đồng biến trên khoảng \(\frac{4}{3}{a^3}\)?
- A.2
- B.6
- C.Vô số
- D.1
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 114283
Hàm số \(y = \frac{1}{3}{x^3} + \left( {m + 1} \right){x^2} - \left( {m + 1} \right)x + 2\) đồng biến trên tập xác định của nó khi
- A.m > 4
- B.\( - 2 \le m \le - 1\)
- C.m < 2
- D.m < 4
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 114285
Hàm số \(y = \frac{{2x - m}}{{x + 1}}\) đạt giá trị lớn nhất trên đoạn [0;1] bằng 1 khi:
- A.m = - 2
- B.m = 0
- C.m = - 1
- D.m = 2
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 114287
Cho hàm số \(f(x)\), bảng xét dấu của \(f'(x)\) như sau:
Hàm số nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
- A.\(\left( {4; + \infty } \right)\)
- B.(- 2;1)
- C.(2;4)
- D.(1;2)