Đề kiểm tra 1 tiết Chương 1 ĐS & GT 11 năm 2019 Trường THPT Hòa Bình

Câu hỏi Trắc nghiệm (21 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 81338

    Điều kiện của hàm số y=2x1sin2x là:

    • A.sinx1
    • B.sinx0
    • C.cosx1
    • D.cosx0
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 81340

    Tập xác định của hàm số y=cotx là:

    • A.D=R{π2+k2π,kZ}
    • B.D = R
    • C.D=R{kπ,kZ}
    • D.D=R{k2π,kZ}
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 81342

    Khẳng định nào sau đây là đúng?

    • A.Hàm số y=tanx là hàm số chẵn.
    • B.Hàm số y=2x+sinx là hàm số lẻ.
    • C.Hàm số y=sinx+x2 là hàm số chẵn.
    • D.Hàm số y=cosx là hàm số lẻ.
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 81344

    Chu kỳ tuần hoàn của hàm số y=sin2x là:

    • A.π
    • B.2π
    • C.π2
    • D.π
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 81346

    Hàm số y=3cosx1 đạt giá trị nhỏ nhất tại:

    • A.x=π+k2π
    • B.x=k2π
    • C.x=π2+k2π
    • D.x=kπ
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 81348

    Giá trị lớn nhất của hàm số y=1+2sinx bằng?

    • A.1
    • B.3
    • C.4
    • D.- 1
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 81349

    Đồ thị sau là đồ thị của hàm số nào?

    • A.y=2sinx
    • B.y=sin2x
    • C.y=2sinx
    • D.y=sinx+1
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 81351

    Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình bên dưới. Chọn khẳng định đúng.

    • A.Hàm số đồng biến trên (3π2;π2)
    • B.Hàm số đồng biến trên (π2;3π2)
    • C.Hàm số đồng biến trên (π2;π2)
    • D.Hàm số đồng biến trên (π2;0)
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 81353

    Giải  phương trình lượng giác cosx=cos1:

    • A.{±1+k2π,kZ}
    • B.{±1+kπ,kZ}
    • C.{1+k2π,kZ}
    • D.{1+k2π,kZ}
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 81355

    Giải phương trình lượng giác tan(x+π6)=3:

    • A.{π2+kπ,kZ}
    • B.{π2+kπ,kZ}
    • C.{π6+kπ,kZ}
    • D.{π6+kπ,kZ}
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 81357

    Giá trị của m để phương trình: cosxm=0 vô nghiệm là:

    • A.1m1
    • B.m>1
    • C.[m<1m>1
    • D.m<1
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 81359

    Giải phương trình lượng giác 3tanx1=0:

    • A.{30o+k180o,kZ}
    • B.{30o+k90o,kZ}
    • C.{60o+k360o,kZ}
    • D.{60o+k180o,kZ}
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 81361

    Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình sin2x=sinx là:

    • A.π4
    • B.π3
    • C.π2
    • D.2π3
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 81363

    Họ nghiệm của phương trình: 2sin2x+5sinx3=0 là:

    • A.x=±π6+k2π
    • B.x=π3+k2π,x=2π3+k2π
    • C.x=π6+k2π,x=5π6+k2π
    • D.x=±π3+k2π
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 81365

    Cho phương trình cos22x+(m2m1)sin2x+1=0. Tìm m để phương trình có một nghiệm x=π4 .

    • A.m{0;1}
    • B.m{1;0}
    • C.m=1
    • D.m=0
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 81367

    Phương trình nào sau đây vô nghiệm?

    • A.3cosxsinx=3
    • B.2cos2xcosx1=0
    • C.2cosx1=0
    • D.3sinxcosx=2
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 81369

    Điều kiện để phương trình m.sinx3cosx=5 có nghiệm là:

    • A.[m4m4
    • B.4m4
    • C.m34
    • D.m4
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 81371

    Phương trình sin2x=12 có bao nhiêu nghiệm thỏa 0<x<π?

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.4
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 81374

    Số nghiệm của phương trình 2cos(x+π3)=1 với 0x2π là:

    • A.0
    • B.1
    • C.2
    • D.3
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 81377

    Nghiệm của phương trình: sin(x+170).cos(x220)+cos(x+170).sin(x220) =22 thỏa điều kiện x(00;900) là:

    • A.x=250,x=650
    • B.x=250,x=700
    • C.x=600,x=250
    • D.x=650
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 81379

    Giải các phương trình sau:

    a) sin2x2cosx+2=0

    b) sinx+sin2x=cosx+cos2x

Bình luận

Thảo luận về Bài viết

Có Thể Bạn Quan Tâm ?