Đề kiểm tra 1 tiết Chương 1 Đại số 11 năm 2018 Trường THPT Tân Hiệp - Kiên Giang

Câu hỏi Trắc nghiệm (20 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 84159

    Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

    • A.\(\cos x =  - 1 \Leftrightarrow x =  - \frac{\pi }{2} + k2\pi \)
    • B.\(sinx = 0 \Leftrightarrow x = k2\pi \)
    • C.\(sinx =  - 1 \Leftrightarrow x =  - \frac{{3\pi }}{2} + k2\pi \)
    • D.\(\cos x = 0 \Leftrightarrow x = \frac{\pi }{2} + k\pi \)
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 84160

    Trong các phương trình sau phương trình nào có nghiệm với mọi m:

    • A.\(\cot x = \frac{1}{m}\)
    • B.\(\tan x =m\)
    • C.\(\sin x =m\)
    • D.\(\cos x =m\)
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 84161

    Phương trình \(\cot \left( {2x - \frac{\pi }{6}} \right) = 0\) có tất cả nghiệm là :

    • A.\(x = \frac{{ - \pi }}{3} + k\frac{\pi }{2}\)
    • B.\(x = \frac{{2\pi }}{3} + k\pi \)
    • C.\(x = \frac{{  \pi }}{3} + k\frac{\pi }{2}\)
    • D.\(x = \frac{\pi }{3} + k\pi \)
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 84162

    Phương trình lượng giác: \({\sin ^2}x - 2\sin x = 0\) có tất cả các nghiệm là:

    • A.\(x = \frac{\pi }{2} + k\pi \)
    • B.\(x = \frac{\pi }{2} + k2\pi \)
    • C.\(x = k2\pi \)
    • D.\(x = k\pi \)
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 84163

    Phương trình nào sau đây vô nghiệm:

    • A.\(\cos \left( {x - {{30}^0}} \right) = 0\)
    • B.\(\tan \left( {x - \frac{{2\pi }}{3}} \right) = 1\)
    • C.\(\sin \left( {x - 3} \right) = \frac{3}{2}\)
    • D.\(\cot x = \frac{\pi }{3}\)
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 84164

    Phương trình lượng giác: \(\sqrt 3 .\,\tan \,x - 3 = 0\) có tất cả các nghiệm là:

    • A.\({\rm{x}} =  \pm {60^0} + k{180^0}\)
    • B.\({\rm{x}} = {60^0} + k{180^0}\)
    • C.\({\rm{x}} = {60^0} + k{360^0}\)
    • D.\({\rm{x}} =  - {60^0} + k{180^0}\)
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 84165

    Phương trình \(\sin 2x =  - \sin \frac{\pi }{3}\) nghiệm có dạng \(x = \alpha  + k\pi ,\frac{{ - \pi }}{4} \le \alpha  \le \frac{{3\pi }}{4}\) và \(x = \beta  + k\pi ,\frac{{ - \pi }}{4} \le \beta  \le \frac{{3\pi }}{4}\). Khi đó tích \(\alpha\) và \(\beta\) bằng :

    • A.\(\frac{{{\pi ^2}}}{9}\)
    • B.\(-\frac{{{\pi ^2}}}{9}\)
    • C.\(\frac{\pi }{9}\)
    • D.\(\frac{{ - 4{\pi ^2}}}{9}\)
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 84166

    Nghiệm âm lớn nhất của phương trình \(\sin x - \sqrt 3 \cos x =  - \sqrt 2 \) có dạng: \(x = \frac{{a\pi }}{b}\left( {a,b \in {N^*},\left( {a;b} \right) = 1} \right).\) Khi đó \(2a-b\) là:

    • A.0
    • B.- 1
    • C.- 2
    • D.1
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 84167

    Xét phương trình \(\sin x = a\). Mệnh đề nào sau đây đúng ?

    • A.Phương trình luôn có nghiệm với mọi số thực \(a < 1\)
    • B.Phương trình luôn có nghiệm \(\forall a \in R\).
    • C.Phương trình luôn có nghiệm với mọi số thực \(a \le 1\). 
    • D.Phương trình luôn có nghiệm với mọi số thực a thỏa \(\left| a \right| \le 1\).
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 84168

    Phương trình \(\sin 2x = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\) có bao nhiêu nghiệm thuộc \(\left( {\pi ;4\pi } \right)\):

    • A.5
    • B.7
    • C.8
    • D.6
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 84169

    Tập xác định của hàm số \(y = 2\cos x - 1\) là:

    • A.\(D = R\backslash \left\{ {\frac{1}{2}} \right\}\)
    • B.D = R
    • C.\(D = R\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k\pi ,k \in Z} \right\}\)
    • D.\(D = R\backslash \left\{ {\pi  + k\pi ,k \in Z} \right\}\)
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 84170

    Cho phương trình: \(\cos \left( {5x - \frac{\pi }{4}} \right) = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\). Gọi \(x_0\) là nghiệm âm lớn nhất của phương trình khẳng định nào sau đây đúng:  

    • A.\({x_0} \in \left( { - \frac{\pi }{3}; - \frac{\pi }{4}} \right)\)
    • B.\({x_0} \in \left( { - \frac{\pi }{4}; - \frac{\pi }{6}} \right)\)
    • C.\({x_0} \in \left( { - \frac{\pi }{6};0} \right)\)
    • D.\({x_0} \in \left( { - \frac{\pi }{2}; - \frac{\pi }{3}} \right)\)
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 84171

    Phương trình \(3{\cos ^2}x - 4\cos x - 7 = 0\) có tất cả các nghiệm là:

    • A.\(\left[ \begin{array}{l}
      x = \pi  + k\pi ;\\
      x =  \pm \arccos \frac{7}{3} + k2\pi 
      \end{array} \right.\)
    • B.\(\left[ \begin{array}{l}
      x = \pi  + k2\pi \\
      x = \arccos \left( {\frac{7}{3}} \right) + k2\pi 
      \end{array} \right.\)
    • C.\(x = \pi  + k2\pi \)
    • D.\(x =  \pm \arccos \frac{7}{3} + k2\pi \)
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 84172

    Phương trình \(tan\left( {3x - {{15}^0}} \right) = \sqrt 3 \) có tất cả các nghiệm là:

    • A.\(x = {25^0} + k{180^0}\)
    • B.\(x = {75^0} + k{180^0}\)
    • C.\(x = {25^0} + k{60^0}\)
    • D.\(x = {60^0} + k{60^0}\)
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 84173

    Trong tất cả các hàm số cho dưới đây hàm số nào xác định \(\forall x \in R\) 

    • A.\(y = \frac{{1 - 3\cos x}}{{ - 3 - \sin x}}\)
    • B.\(y = 1 + tanx\)
    • C.\(y = \frac{{1 + \cos x}}{{\sin 2x}}\)
    • D.\(y = \frac{{1 - \cos x}}{{1 - \sin x}}\)
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 84174

    Phương trình \(\cot \left( {2x + \frac{\pi }{3}} \right) + 1 = 0\) có tất cả các nghiệm là:

    • A.\(x =  - \frac{{7\pi }}{{24}} + k\pi \)
    • B.\(x = \frac{{7\pi }}{{24}} + k\pi \)
    • C.\(x = \frac{\pi }{{24}} + k\frac{\pi }{2}\)
    • D.\(x =  - \frac{{7\pi }}{{24}} + k\frac{\pi }{2}\)
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 84175

    Trong các công thức sau công thức nào sai:

    • A.\(\cot x = \cot \alpha  \Leftrightarrow x =  \pm \alpha  + k2\pi \)
    • B.\(tanx = tan\alpha  \Leftrightarrow x = \alpha  + k\pi \)
    • C.\(\cot x = \cot \alpha  \Leftrightarrow x = \alpha  + k\pi \)
    • D.\(\cos x = \cos \alpha  \Leftrightarrow x =  \pm \alpha  + k2\pi \)
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 84176

    Tất cả các giá trị của m để phương trình \(\left( {2m + 1} \right)\sin x - \left( {m + 2} \right)\cos x = 2m + 3\) vô nghiệm là:

    • A.\(m > 2 - 2\sqrt 2 \)
    • B.\(2 - 2\sqrt 2  \le m \le 2 + 2\sqrt 2 \)
    • C.\(2 - 2\sqrt 2  < m < 2 + 2\sqrt 2 \)
    • D.\(m < 2 + 2\sqrt 2 \)
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 84177

    Phương trình \(2{\cos ^2}2x + \left( {\sqrt 3  - 2} \right)\cos 2x - \sqrt 3  = 0\) có tất cả các nghiệm là:

    • A.\(x = k\pi ;x =  \pm \frac{{5\pi }}{{12}} + k\pi \)
    • B.\(x = k\pi ;x = \frac{{5\pi }}{{12}} + k\pi \)
    • C.\(x = k2\pi ;x = \frac{{ - 5\pi }}{6} + k\pi ;x = \frac{{5\pi }}{6} + k2\pi \)
    • D.\(x = \frac{{ - 5\pi }}{{12}} + k\frac{\pi }{2}\)
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 84178

    Xét hai mệnh đề :

    (I): Các hàm số \(y=\sin x\) và \(y=\cos x\) đều có tập xác định là D = R .

    (II): Các hàm số \(y=\tan x\) và \(y=\cot x\) đều có tập xác định là D = R.

    • A.Chỉ (I) đúng.
    • B.Chỉ (II) đúng.
    • C.Cả (I), (II) đều sai.
    • D.Cả  (I), (II) đều đúng.

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?