Câu hỏi trắc nghiệm môn Xác suất thống kê - Chương 4

Câu hỏi Trắc nghiệm (10 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 205009

    Phát biểu nào đúng ?

    • A.Số phần tử của tổng thể luôn nhỏ hơn hoặc bằng số phần tử của mẫu.
    • B.Số phần tử của tổng thể lớn hơn hoặc bằng số phần tử của mẫu.
    • C.Số phần tử của tổng thể bằng số phần tử của mẫu.
    • D.B và C đúng.
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 205010

    Phát biểu nào đúng ?

    • A.Mẫu ngẫu nhiên là tập con của tổng thể
    • B.Tổng thể là tập con của mẫu ngẫu nhiên
    • C.A và B đúng 
    • D.A và B cùng sai.
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 205011

    Cho mẫu ngẫu nhiên của biến ngẫu nhiên X với cỡ mẫu n phần tử có giá trị {x 1 ,x 2 ,..., x n }, ta thu gọn lại bằng cách gộp các giá trị giống nhau và được biểu diễn
    như sau (mẫu điểm)

    Xi x1 x2 ... xk
    Tần số ni ni n2 ... nk

    Khi đó 

    • A.\(\sum\limits_{i = 1}^k {\mathop n\nolimits_i }  = n\)
    • B.\(\sum\limits_{i = 1}^n {\mathop n\nolimits_i }  = n\)
    • C.\(\sum\limits_{i = 1}^k {\mathop x\nolimits_i }  = n\)
    • D.\(\sum\limits_{i = 1}^k {\mathop x\nolimits_i } \mathop n\nolimits_i  = n\)
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 205012

    Một mẫu ngẫu nhiên được rút ra từ tổng thể (lấy có hoàn lại). Biết phương sai của tổng thể là 600. Nếu muốn độ lệch chuẩn của trung bình mẫu không vượt quá 2 thì kích thước mẫu phải tối thiểu là bao nhiêu.

    • A.300 
    • B.200
    • C.150
    • D. 100
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 205013

    Một mẫu ngẫu nhiên được rút ra từ tổng thể. Biết phương sai của tổng thể là 1080. Nếu muốn độ lệch chuẩn của trung bình mẫu không vượt quá 3 thì kích thước mẫu phải tối thiểu là bao nhiêu.

    • A.100 
    • B.120 
    • C.150 
    • D.180
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 205014

    Cho \(\overline X \)  là trung bình mẫu ngẫu nhiên kích thước n được thành lập từ đại lượngngẫu nhiên X. Cho biết X~N(120; 2500). Tìm n sao cho: P(X<\(\overline X \)

    • A.1024 
    • B.2401
    • C.94
    • D.49
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 205015

    Xem tổng thể là tập hợp gồm 4 công ty A, B, C, D với lợi nhuận (tỷ đồng/năm) lần lượt là: 21, 23, 26, 29. Lấy mẫu ngẫu nhiên không hoàn lại kích thước n=3 từ tổng thể này. X là trung bình mẫu ngẫu nhiên. Tính E(\(\overline X \) )

    • A.70/3 
    • B.24,75 
    • C.26,25
    • D.25,32
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 205016

    Xem tổng thể là tập hợp gồm 4 công ty A, B, C, D với lợi nhuận (tỷ đồng/năm) lần lượt là: 21, 23, 26, 29. Lấy mẫu ngẫu nhiên không hoàn lại kích thước n=3 từ tổng thể này. X là trung bình mẫu ngẫu nhiên. Tính var(\(\overline X \) ) ?

    • A.49/48 
    • B.48/49
    • C.1
    • D.47/48
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 205017

    Xem tổng thể là tập hợp gồm 4 công ty A, B, C, D với lợi nhuận (tỷ đồng/năm) lần lượt là: 25, 27, 28, 30. Lấy mẫu ngẫu nhiên không hoàn lại kích thước n=2 từ tổng thể này. 

    \(\overline X \) là trung bình mẫu ngẫu nhiên. Tìm kỳ vọng E( \(\overline X \) ).

    • A.27,5 
    • B.28,5
    • C.26
    • D.24
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 205018

     Xem tổng thể là tập hợp gồm 4 công ty A, B, C, D với lợi nhuận (tỷ đồng/năm) lần lượt là: 25, 27, 28, 30. Lấy mẫu ngẫu nhiên không hoàn lại kích thước n=2 từ tổng thể này.

    \(\overline X \) là trung bình mẫu ngẫu nhiên. Phương sai S 2 ( \(\overline X \) ).

    • A.1,4243 
    • B.1,32425 
    • C.1,0833 
    • D.0,89654

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?