Bài kiểm tra
Câu hỏi trắc nghiệm môn Tư Tưởng Hồ Chí Minh - Chương 7
1/28
90 : 00
Câu 1: Hồ Chí Minh trình bày khái niệm văn hóa năm nào?
Câu 2: Định nghĩa văn hóa của Hồ Chí Minh đã khắc phục được những quan niệm phiến diện nào?
Câu 3: Nội dung nền văn hóa mới, theo quan niệm của Hồ Chí Minh gồm mấy vấn đề?
Câu 4: Hồ Chí Minh quan niệm văn hóa phải ở trong chính trị và kinh tế. Điều đó có nghĩa là?
Câu 5: Trong quan niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nền văn hóa mới có mấy tính chất?
Câu 6: Tính khoa học của nền văn hóa đối lập với những vấn đề gì trong văn hóa?
Câu 7: Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, nền văn hóa mới có mấy chức năng?
Câu 8: Nội dung chức năng của văn hóa theo quan niệm của Hồ Chí Minh là gì?
Câu 9: Theo Hồ Chí Minh, văn hóa gồm mấy lĩnh vực?
Câu 10: Hồ Chí Minh chỉ ra những hạn chế nào của nền giáo dục phong kiến?
Câu 11: Hồ Chí Minh đánh giá cao nhất yếu tố nào trong giá trị văn hóa dân tộc
Câu 12: Đặc trưng chủ yếu của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là gì?
Câu 13: Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đạo đức Cách mạng có vai trò gi?
Câu 14: Có mấy nguyên tắc xây dựng đạo đức mới?
Câu 15: Con người Việt Nam trong thời đại mới cần có mấy phẩm chất đạo đức?
Câu 16: “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức,không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”. Câu trên trích từ tác phẩm nào?
Câu 17: Theo Hồ Chí Minh, trong tình hình thực tế, yếu tố nào của chủ nghĩa xã hội có sức hấp dẫn đặc biệt?
Câu 18: Nội dung của lòng trung với nước, hiếu với dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh?
Câu 19: Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, trong mỗi con người chỉ có:
Câu 20: Hồ Chí Minh cho rằng, muốn xây dựng nền đạo đức mới, phải tuân thủ những nguyên tắc nào
Câu 21: Hồ Chí Minh nhìn nhận con người trên những bình diện nào?
Câu 22: Hồ Chí Minh nhìn nhận con người trên những bình diện nào?
Câu 23: Trên bình diện chỉnh thể, đa chiều, con người trong quan niệm của Hồ Chí Minh là sự thống nhất giữa:
- A. Tâm lực,thể lực và các hoạt động của nó
- B. Thống nhất trong đa dạng: đa dạng trong quan hệ xã hội; đa dạng trong tính cách, khát vọng, phẩm chất, hoàn cảnh xuất thân, điều kiện sống, làm việc…
- C. Thống nhất giữa 2 mặt thiện, ác, tốt xấu, hay dở, mặt xã hội và bản năng sinh vật
- D. Tất cả các vấn đề trên
Câu 24: Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, việc đầu tiên cần làm sau chiến tranh là:
Câu 25: Theo quan niệm của chủ tịch Hồ Chí Minh, trong sự nghiệp cách mạng nói chung và trong xây dựng CNXH nói riêng, vị trí của CON NGƯỜI phải đặt ở chỗ nào trong quá trình phát triển?
Câu 26: Bức tâm thư gửi anh Hồ Chí Minh: “Thằng em của anh gửi thư này chúc anh khỏe mạnh…Thằng Bảy Viễn đã đầu Tây rồi, thằng em của anh rất lấy làm buồn vì không ngăn cản được nó. Nhưng thằng em của anh xin hứa chắc với anh là thằng em của anh sẽ tiếp tục kháng chiến cho tới thắng lợi cuối cùng. Dân giang hồ một khi đã theo cách mạng là nhất định sẽ đi tới cùng, không bao giờ sanh nhị tâm“. Thư trên của ai, xuất thân từ thành phần xã hội nào trước khi tham gia cách mạng?
Câu 27: Theo Hồ Chí Minh, trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, động lực nào quan trọng và quyết định nhất?
Câu 28: Luận điểm “học để làm việc, làm người, làm cán bộ. Học để phụng sự nhân dân và tổ quốc” là của ai?