Bài kiểm tra
Câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế Vi mô - Chương 7
1/19
60 : 00
Câu 1: Nếu một người có thể thu được 10$ một giờ thì độ dốc của ràng buộc ngân sách nghỉ ngơi tiêu dùng là?
Câu 2: Nếu thu nhập không phải từ lương tăng lên thì ràng buộc ngân sách?
Câu 3: Nếu thu nhập không phải từ lương giảm xuống thì ràng buộc ngân sách?
Câu 4: Tăng thu nhập không từ lương dẫn đến?
Câu 5: Ảnh hưởng thay thế của mức lương tăng dẫn đến?
Câu 6: Đường cung lao động của một cá nhân?
Câu 7: Giảm mức thuế thu nhập cận biên sẽ?
- A. Làm cho lượng cung lao động tăng nhiều vì ảnh hưởng thu nhập nhỏ hơn ảnh hưởng thay thế
- B. Làm cho lượng cung lao động giảm nhiều vì ảnh hưởng thay thế nhỏ hơn ảnh hưởng thu nhập
- C. Dẫn đến thay đổi trong lượng cung lao động
- D. Không có ảnh hưởng gì đế lượng cung lao động vì thuế không ảnh hưởng đến ràng buộc ngân sách
Câu 8: Của cải có được trong cả cuộc đời tăng lên dẫn đến?
Câu 9: Các chương trình phúc lợi?
Câu 10: Giả sử đường cầu về sản phẩm của một hãng như hình bên dưới [Trắc nghiệm kinh tế vi mô 2] với lao động là yếu tố biến đổi duy nhất. Với các số liệu này hãng phải thuê bao nhiêu lao động nếu chi phí lao động là 30$ một đơn vị?
Câu 11: Ví dụ nào sau đây là về đầu tư vào vốn con người?
Câu 12: Câu nào sau đây là nhất quán với lý thuyết giáo dục tạo ra tín hiệu cho người sử dụng lao động về năng suất bẩm sinh của người đăng ký xin việc?
Câu 13: Chi phí cơ hội của việc đi học không bao gồm?
Câu 14: Trong hình [Trắc nghiệm kinh tế vi mô 2] điều gì xảy ra khi lương tối thiểu tăng?
Câu 15: Nói chung, khi của cải của một quốc gia tăng lên?
Câu 16: Giá trị của việc thuê một công nhân đối với hãng?
Câu 17: Giá trị của sản phẩm cận biên của lao động bằng?
Câu 18: Cầu lao động của thị trường bằng?
Câu 19: Khi tìm ra đường cầu lao động của ngành từ đường cầu của cá nhân hãng thì phải tính đến?